Những nghiên cứu trong nước

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả và đề xuất sử dụng đất trồng hàng năm theo hướng phát triển bền vững tại huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn (Trang 37 - 42)

Chƣơng I : TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.3. Những nghiên cứu về nâng cao hiệu quả sử dụng đất trên Thế giới và

1.3.2. Những nghiên cứu trong nước

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

nghiên cứu về sử dụng đất, vì đây là một vấn đề có ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong phát triển sản xuất nông nghiệp. Các nhà khoa học đã chú trọng đến công tác lai tạo và chọn lọc giống cây trồng mới năng suất cao, chất lượng tốt hơn để đưa vào sản xuất.

Trong những năm qua, ở Việt Nam nhiều tác giả đã có những cơng trình nghiên cứu về sử dụng đất, vì đây là một vấn đề có ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong phát triển sản xuất nông nghiệp. Các nhà khoa học đã chú trọng đến công tác lai tạo và chọn lọc giống cây trồng mới năng suất cao, chất lượng tốt hơn để đưa vào sản xuất. Làm phong phú hơn hệ thống cây trồng, góp phần đáng kể vào việc tăng năng suất cây trồng, nâng cao hiệu quả sử dụng đất. Các cơng trình nghiên cứu đánh giá tài nguyên đất đai Việt Nam của Nguyễn Khang và Phạm Dương Ưng (1995) [16]; phân vùng sinh thái nông nghiệp vùng đồng bằng Sông Hồng [17]; Lê Hồng Sơn (1995) [21] với nghiên cứu "ứng dụng kết quả đánh giá đất vào đa dạng hố cây trồng đồng bằng Sơng Hồng" hay hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác trên đất phù sa Sông Hồng huyện Mỹ Văn, tỉnh Hải Dương của tác giả Vũ Thị Bình (1993) [2]; Đánh giá kinh tế đất lúa vùng đồng băng Sơng Hồng, Quyền Đình Hà, (1993) [10], Ngơ Đức Cát (2000), Kinh tế tài nguyên đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [3];

Ở nước ta, khi trình độ sản xuất nơng nghiệp cịn thấp, phần lớn diện tích đất nông nghiệp đều tập trung vào sản xuất lương thực, thực phẩm. Song song với việc nâng cao mức sống, đòi hỏi phát triển các cây thức ăn cao cấp hơn như cây họ đậu (đậu, đỗ...), cây có dầu (lạc, vừng...), rau củ và các loại cây ăn quả có giá trị phát triển sản xuất hàng hố có hiệu quả kinh tế cao đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội, có tác dụng bảo vệ, cải tạo mơi trường đất.

Bên cạnh việc nghiên cứu đưa ra các giống cây trồng mới vào sản xuất thì các nhà khoa học cịn tìm các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp dựa vào việc nghiên cứu đưa ra các công thức luân canh mới bằng các phương pháp đánh giá hiệu quả của từng giống cây trồng, từng cơng thức ln canh. Từ đó các cơng thức ln canh mới tiến bộ hơn được cải tiến

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ để khai thác ngày một tốt hơn tiềm năng đất đai.

Từ đầu thập kỷ 90, chương trình quy hoạch tổng thể được tiến hành nghiên cứu đề xuất dự án phát triển đa dạng hố nơng nghiệp, nội dung quan trọng nhất là phát triển hệ thống cây trồng để nâng cao hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp. Những cơng trình nghiên cứu mơ phỏng chiến lược phát triển nông nghiệp vùng đồng bằng Sông Hồng của GS.VS. Đào Thế Tuấn (1992) cũng đề cập việc phát triển hệ thống cây trồng, nâng cao hiệu quả sử dụng đất trong điều kiện Việt Nam. Cơng trình nghiên cứu phân vùng sinh thái, hệ thống giống lúa, hệ thống cây trồng vùng đồng bằng Sông Hồng do GS.VS. Đào Thế Tuấn (1998) chủ trì và hệ thống cây trồng vùng đồng bằng sông Cửu Long do GS.VS. Nguyễn Văn Luật chủ trì cũng đưa ra một kết luận về phân vùng sinh thái và hướng áp dụng những giống cây trồng trên các vùng sinh thái khác nhau nhằm khai thác sử dụng đất mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn.

Các đề tài nghiên cứu do Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn chủ trì đã tiến hành nghiên cứu hệ thống cây trồng trên các vùng sinh thái khác nhau như vùng miền nui, vùng trung du và vùng đồng bằng nhằm đánh giá hiệu quả cây trồng trên từng vùng đất đó. Từ đó định hướng cho việc khai thác tiềm năng đất đai của từng vùng sao cho phù hợp với quy hoạch chung của nền nông nghiệp cả nước, phát huy tối đa lợi thế so sánh của từng vùng.

Vấn đề luân canh tăng vụ, trồng gối, trồng xen nhằm sử dụng nguồn lợi đất đai, khí hậu để bố trí hệ thống cây trồng thích hợp cũng được nhiều nhà nghiên cứu đề cập như Ngô Thế Dân [5].

Trong những năm gần đây, chương trình quy hoạch tổng thể vùng Đồng bằng Sông Hồng (1994) [8]; quy hoạch sử dụng đất vùng Đồng bằng Sơng Hồng của Phùng Văn Phúc (1996) [19]; phân bón cho lúa ngắn ngày trên đất phù sa Sông Hồng (Nguyễn Như Hà, 2000) [11]; đánh giá hiệu quả một số mơ hình đa dạng hố cây trồng vùng Đồng bằng sông Hồng của Vũ Năng Dũng (1997) [7] cho thấy đã xuất hiện nhiều mơ hình ln canh 3- 4 vụ trong một

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

năm đạt hiệu quả kinh tế cao, đặc biệt ở các vùng sinh thái ven đơ, vùng có điều kiện tưới tiêu chủ động đã có những điển hình về sử dụng đất đai đạt hiệu quả kinh tế cao. Nhiều loại cây trồng có giá trị kinh tế cao đã được bố trí trong các phương thức luân canh như cây ăn quả, hoa, cây thực phẩm cao cấp. Lạng Sơn là một tỉnh miền núi với đặc trưng là các dãy núi đá vôi, đây là điểm hạn chế đối với nền nơng nghiệp của huyện. Bên cạnh đó hàng năm có một phần lớn diện tích các loại đất bị hoang hóa. Nguyên nhân chủ yếu là do lũ quét, lũ ống, hạn hán xảy ra thường xuyên, cùng với việc sử dụng bừa bãi thuốc bảo vệ thực vật, khai thác quá mức tài nguyên đất, rừng, nước của con người đã làm suy thối đất, dẫn đến hoang mạc hóa. Hàng năm, tại các khu vực trung du miền núi của tỉnh, mưa lũ đã cuốn đi khoảng 4,1 triệu tấn đất mầu mỡ do xói mịn.

Lạng Sơn có trên 400 ngàn ha đất đồi núi chưa sử dụng, chiếm trên 45% diện tích đất tự nhiên. Trừ đất xám mùn trên núi là loại đất có độ phì khá, các loại đất còn lại phân theo độ dốc và độ dày tầng canh tác là đất chua, nghèo dinh dưỡng. Những năm qua, q trình xói mịn và rửa trơi thường xuyên xảy ra khiến chất lượng đất ngày càng xấu, địi hỏi có những biện pháp kỹ thuật canh tác hợp lý.

Vùng trung du, miền núi của tỉnh với trình độ, tập quán canh tác cịn hạn chế, thói quen khai thác, sử dụng đất đồi rừng theo hình thức quảng canh là phổ biến nên năng suất và hiệu quả thấp. Những hạn chế trong việc khai thác và sử dụng đất đồi rừng, kể cả những biện pháp kỹ thuật trong bảo vệ, cải tạo đất cho việc trồng và thâm canh cây trồng, chưa chú ý các loại cây có tác dụng bảo vệ, cải tạo đất. Một số gia đình có tiềm lực về kinh tế và nhiều mơ hình sản xuất khá thành cơng cũng chưa chú ý tới kỹ thuật thâm canh, bảo vệ môi trường và tài ngun đất. Khơng ít diện tích vụ sau năng suất thấp hơn vụ trước.

Tại Lạng Sơn, những nghiên cứu về đánh giá hiệu quả sử dụng đất và nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên quan điểm sử dụng đất bền

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

vững hay theo hướng sản xuất hàng hố cịn chưa nhiều. Vì vậy, nghiên cứu phát triển nông nghiệp của huyện Bắc Sơn trong những năm tới theo hướng phát triển bền vững là rất cần thiết, có ý nghĩa trong phát triển kinh tế xã hội của huyện và có thể thực hiện được. Đây chính là lý do thúc đẩy chúng tôi đi sâu vào nghiên cứu đề tài "Đánh giá hiệu quả và đề xuất sử dụng đất trồng

cây hàng năm theo hướng phát triển bền vững tại huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn" góp phần vào việc phát triển nơng nghiệp bền vững của huyện nói

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 2

ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả và đề xuất sử dụng đất trồng hàng năm theo hướng phát triển bền vững tại huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)