Phân cấp hiệu quả kinh tế các LUT sản xuất nông nghiệp

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả và đề xuất sử dụng đất trồng hàng năm theo hướng phát triển bền vững tại huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn (Trang 74 - 77)

(Tính bình qn/1ha) Cấp Giá trị sản xuất (100đ) Chi phí sản xuất (1000đ) Thu nhập thuần (1000đ) Hiệu quả sử dụng vốn (lần) Giá trị ngày công lao động (1000đ/công) KC cấp 22.000 9.000 13.000 0,15 9 VH > 123.000 > 54.000 > 69.000 > 2,29 > 82 H 101.000 - 123.000 45.000 - 54.000 56.000 - 69.000 2,14 - 2,29 73 - 82 M 79.000 - 101.000 36.000 - 45.000 43.000 - 56.000 1,99 - 2,14 64 - 73 L 57.000 - 79.000 27.000 - 36.000 30.000 - 43.000 1,84 - 1,99 55 - 64 VL < 57.000 < 27.000 < 30.000 < 1,84 < 55

(Nguồn: Tính tốn từ giá trị kinh tế của các LUT)

Qua bảng 3.9 ta thấy:

- LUT 2L - M: LUT này có hiệu quả kinh tế ở mức trung bình. Cơng thức ln canh có hiệu quả kinh tế cao nhất là Lúa xuân - lúa mùa - rau đông, với thu nhập thuần là 63856.3 nghìn đồng, giá trị ngày công lao động là 72.75 nghìn đồng. Cây rau có mức đầu tư lớn, địi hỏi kỹ thuật thâm canh cao, rủi ro lớn do nhu cầu thị trường không ổn định, chịu ảnh hưởng nhiều của thời tiết và sâu bệnh. Những năm thời tiết thuận lợi, cây trồng cho năng suất cao thì giá sản phẩm thấp. Thị trường tiêu thụ hạn chế nên hình thức thâm canh rau trên quy mô lớn không phát triển. Công thức luân canh Lúa xuân - lúa mùa - ngô đông có hiệu quả kinh tế thấp nhất trong LUT này, với thu nhập thuần là 52889.06 nghìn đồng = 0,82 lần thu nhập thuần của công thức 2 Lúa + Rau đông, giá trị ngày cơng lao động là 88.78 nghìn đồng.

- LUT 2L: Lúa là loại cây trồng quen thuộc, là loại lương thực chính và được ưu tiên hàng đầu trong canh tác tại các xã toàn huyện. LUT 2L được

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

người nơng dân chấp nhận vì địi hỏi chi phí vật chất khơng cao và ít bị thất thu hồn tồn cả khi có những biến động về điều kiện thời tiết, đồng thời đảm bảo nhu cầu lương thực cho tiên dùng và chăn nuôi. Đây là lý do mà các hộ nông dân hạn chế về nguồn lực dễ chấp nhận tuy nhiên thu nhập chỉ đạt mức không cao. Thu nhập thuần trên 1 ha đạt 37586.69 nghìn đồng, giá trị ngày công lao động là 90.89 nghìn đồng/cơng, hiệu quả sử dụng vốn là 2.29 lần.

- LUT 2M - 1L: Hiệu quả kinh tế của LUT này không cao và phụ thuộc vào công thức luân canh. Công thức luân canh cho hiệu quả cao nhất là Ngô xuân - lúa mùa - khoai tây đông với thu nhập thuần bình quân là 52039.11 nghìn đồng/ha, giá trị ngày công lao động là 84.86 nghìn đồng/cơng, tuy nhiên, công thức này chưa được áp dụng rộng rãi do khoai tây là cây trồng kén đất, thị trường tiêu thụ hạn chế. Công thức cho hiệu quả kinh tế thấp hơn là Ngô xuân - lúa mùa - ngô đông với thu nhập thuần là 49648.17 nghìn đồng/ha có hiệu quả sử dụng vốn cao lên tới 2.14 lần.

- LUT 1L - 1M: Giữa các cơng thức ln canh khơng có sự chênh lệch lớn về hiệu quả kinh tế. Các kiểu sử dụng đất cho giá trị ngày cơng lao động trung bình từ 67.27 đến 89.80 nghìn đồng/cơng. Lúa mùa - rau là công thức luân canh cho hiệu quả kinh tế cao nhất với thu nhập thuần là 45313.04 nghìn đồng/ha, hiệu quả sử dụng vốn là 2.26 lần.

- LUT 1L: Thu nhập thuần là 19043.43 nghìn đồng, đây là LUT cho hiệu quả kinh tế thấp nhất. Kiểu sử dụng đất này chỉ trồng 1 vụ lúa mùa, các vụ cịn lại thì bỏ hóa đất do địa hình vàn cao nên hạn chế trong chế độ tưới tiêu. Các vụ khác trong năm hoàn toàn dựa vào nước mưa. Trong những năm gần đây, diện tích canh tác 1 lúa giảm đi đáng kể.

- LUT chuyên rau, màu: Loại hình sử dụng đất này phân bố chủ yếu tại các khu vực ven sông, hồ đất đai thích hợp cho trồng màu. Có 2 kiểu sử dụng đất đặc trưng và phổ biến. Công thức ln canh Thuốc lá-ngơ hè thu-rau đơng có hiệu quả kinh tế 72631.98 nghìn đồng và cơng thức Thuốc lá-ngơ hè thu-

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

khoai tây. Tuy cây thuốc lá là cây công nghiệp ngắn ngày đặc trưng của huyện Bắc Sơn và đem lại hiệu quả kinh tế rất lớn, nhưng công thức luân canh hiện tại đang được người dân áp dụng với các cây trồng vốn có hiệu quả kinh tế thấp như ngơ, khoai là chưa hợp lí dẫn tới hiểu quả kinh tế chung cho kiểu sử dụng đất chưa đạt hiệu quả.

Qua phân tích trên, có thể thấy loại hình sử dụng đất tại huyện Bắc Sơn chưa đa dạng, cây trồng hàng năm chủ yếu vẫn là lúa và ngơ. LUT có hiệu quả kinh tế cao nhất là Chuyên rau màu và cây cơng nghiệp hàng năm, LUT có hiệu quả kinh tế thấp nhất là 1 lúa.

3.3.2. Đánh giá hiệu quả xã hội

Hiệu quả xã hội của mỗi loại hình sử dụng đất được đánh giá thơng qua các chỉ tiêu: thu hút lao động, đảm bảo đời sống xã hội, tỷ lệ giảm hộ đói nghèo, yêu cầu về vốn đầu tư, sản phẩm tiêu thụ trên thị trường, phù hợp với tập quán canh tác… Mỗi loại hình sử dụng đất đều có tác dụng nhất định đến đời sống xã hội tại địa phương.

Theo số liệu điều tra nông hộ tại hai xã điểm là xã Quỳnh Sơn và thị trấn Bắc Sơn phần lớn các hộ được điều tra có số nhân khẩu từ 4 - 6 người/hộ, lao động trong độ tuổi từ 2 - 4 người/hộ. Như vậy, vấn đề đặt ra là phải áp dụng loại hình sử dụng đất nào tận dụng được nguồn lao động hiện có của từng hộ gia đình.

Q trình sản xuất nơng nghiệp tạo ra việc làm cho người nông dân, tạo ra nguồn của cải phục vụ đời sống của chính nơng hộ, đồng thời tạo ra nguồn hàng hóa để bn bán trên thị trường. Qua đó, loại hình sử dụng đất nào mang lại hiệu quả kinh tế cao sẽ có tác dụng tích cực đến việc nâng cao chất lượng cuộc sống, thay đổi bộ mặt nông thôn, đảm bảo an ninh lương thực địa phương, giảm tình trạng đói nghèo, giải quyết nhu cầu về lao động cho người dân. Ngược lại, các loại hình sử dụng đất khơng hiệu quả, cho thu nhập thấp, không giải quyết được việc làm cho người dân dẫn đến phát sinh các tệ nạn xã hội

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

trong lúc nông nhàn, hay xu thế dịch chuyển lao động từ nông thôn ra thành thị. Sản xuất chưa đáp ứng được các nhu cầu thiết yếu thì người dân khơng có điều kiện đầu tư cho giáo dục, y tế. Hiệu quả xã hội của các loại hình sử dụng đất được thể hiện qua bảng sau.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả và đề xuất sử dụng đất trồng hàng năm theo hướng phát triển bền vững tại huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn (Trang 74 - 77)