Năng suất lao động [18, tr.124]

Một phần của tài liệu hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại bưu điện tỉnh quảng bình (Trang 31 - 32)

Hiện nay, người ta thường dùng ba loại chỉ tiêu chủ yếu để đánh giá năng suất lao động (sau đây viết tắt là NSLĐ):

* Chỉ tiêu NSLĐ tính bằng hiện vật:

Là dùng sản lượng hiện vật của từng loại sản phẩm để biểu hiện mức NSLĐ của một người lao động:

TQ Q

W = (1.1)

Trong đó: W: Mức NSLĐ tính bằng hiện vật của một người lao động. Q: Tổng sản lượng tính bằng hiện vật.

T: Tổng số lao động

Ưu điểm: Biểu hiện mức NSLĐ một cách cụ thể, chính xác, khơng chịu ảnh hưởng của sự biến động về giá cả.

Nhược điểm: Chỉ được dùng cho một loại sản phẩm nhất định nào đó và chỉ dùng cho thành phẩm.

* Chỉ tiêu NSLĐ tính bằng tiền (giá trị):

Là dùng sản lượng tính bằng tiền của tất cả các loại sản phẩm để biểu hiện mức NSLĐ của một người lao động:

TQ Q

W = (1.2)

Trong đó: W: Mức NSLĐ tính bằng tiền của một người lao động. Q: Tổng sản lượng tính bằng tiền.

T: Tổng số lao động

Ưu điểm: Có thể dùng để tính tốn cho các loại sản phẩm khác nhau và các loại hình tổ chức khác nhau.

Nhược điểm: Phụ thuộc vào giá trị thành phẩm lớn hay nhỏ.

* Chỉ tiêu NSLĐ tính theo thời gian lao động

Là dùng lượng thời gian để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm để biểu hiện mức NSLĐ của một người lao động:

QT T

W = (1.3)

Trong đó: W: Mức NSLĐ tính bằng lượng lao động. Q: Số lượng sản phẩm theo hiện vật. T: Tổng số thời gian lao động đã hao phí.

Ưu điểm: Phản ánh được cụ thể mức tiết kiệm về thời gian lao động để sản xuất ra một sản phẩm.

Nhược điểm: Tính tốn khá phức tạp, khơng được dùng trong trường hợp một ngành hay một doanh nghiệp có nhiều loại sản phẩm khác nhau.

Một phần của tài liệu hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại bưu điện tỉnh quảng bình (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(144 trang)
w