Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN VẬT LÝ Ở TRƯỜNG THPT
2.3. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Vật lý ở các trường
2.3.3. Thực trạng chỉ đạo hoạt động dạy học môn Vật lý ở các trường
i. Thực trạng chỉ đạo tổ chuyên môn thực hiện nội dung chương trình dạy học môn Vật lý ở các trường THPT tỉnh Thái Bình
Nhìn vào kết quả thống kê, chúng tôi có nhận xét như sau, Hiệu trưởng các trường THPT tỉnh Thái Bình đã quan tâm tới việc chỉ đạo thực hiện nội dung chương trình dạy học môn Vật lý ở các trường THPT tuy nhiên mức độ thực hiện chưa đồng bộ, có một số nội dung chưa được quan tâm thường xuyên và một số nội dung chƣa tiến hành.
Nhìn vào kết quả cho thấy một số biện pháp sau đây đƣợc quan tâm chỉ đạo thường xuyên đó là các nội dung:
Chỉ đạo tổ chuyên môn hướng dẫn giáo viên thực hiện đúng, đủ, có chất lượng chương trình kế hoạch dạy học môn Vật Lý có 100 % ý kiến đánh giá tiến hành thường xuyên.
Chỉ đạo tổ chuyên môn hướng dẫn giáo viên thực hiện nề nếp và sinh hoạt chuyên môn có 95,4% ý kiến đánh giá tiến hành thường xuyên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 45 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 2.8: Thực trạng chỉ đạo thực hiện nội dung chương trình dạy học môn Vật lý ở các trường THPT tỉnh Thái Bình
TT Nội dung biện pháp chỉ đạo
Mức độ TX Không
TX
Không chỉ đạo 1
Chỉ đạo tổ chuyên môn hướng dẫn giáo viên thực hiện đúng, đủ, có chất lƣợng chương trình kế hoạch dạy học môn Vật Lý
108/108
100% 0 0
2 Chỉ đạo tổ chuyên môn hướng dẫn giáo viên thực hiện nề nếp và sinh hoạt chuyên môn
103/108 95,4%
5/108
4,6% 0 3 Chỉ đạo thực hiện các hoạt động thực hành,
thực tế môn học
72/108 66,7%
36/108
33,3% 0 4 Chỉ đạo tổ chuyên môn bồi dƣỡng giáo viên
dạy học môn Vật Lý
58/108 53,7%
30/108 27,8%
20/108 19,5%
5
Chỉ đạo tổ chuyên môn hướng dẫn giáo viên đổi mới phương pháp dạy học bộ môn Vật Lý.
73/108 67,6%
35/108
32,4% 0 6
Chỉ đạo tổ chuyên môn hướng dẫn giáo viên thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học Vật Lý.
98/108 90,7%
10/108
9,3% 0 7 Chỉ đạo tăng cường cơ sở vật chất, phương
tiện phục vụ dạy học thực hành, thí nghiệm
51/108 47,2%
57/108
52,8% 0 8 Chỉ đạo giáo viên dự giờ chuyên môn 103/108
95,4%
5/108
4,6% 0 9
Chỉ đạo các lực lƣợng giáo dục phối hợp với giáo viên bộ môn quản lý hoạt động học tập của học sinh.
78/108 72,2%
30/108
27,8% 0 10 Chỉ đạo giáo viên bồi dƣỡng học sinh giỏi 98/108
90,7%
10/108
9,3% 0 11 Chỉ đạo giáo viên phụ đạo học sinh yếu kém 50/108
46,3%
37/108 34,2%
21/108 19,4%
12 Chỉ đạo phát triển chương trình nhà trường
đối với môn Vật lý 0,0 58/108
53,7%
50/108 46,3%
13 Các biện pháp khác
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 46 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chỉ đạo giáo viên dự giờ chuyên môn có 95,4% ý kiến đánh giá tiến hành thường xuyên.
Chỉ đạo tổ chuyên môn hướng dẫn giáo viên thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học Vật Lý có 90,7% ý kiến đánh giá tiến hành thường xuyên.
Chỉ đạo giáo viên bồi dƣỡng học sinh giỏi có 90,7% ý kiến đánh giá tiến hành thường xuyên.
Ngƣợc lại có một số nội dung công tác chƣa đƣợc các nhà quản lý quan tâm chỉ đạo thường xuyên đó là các nội dung sau đây:
Chỉ đạo phát triển chương trình nhà trường đối với môn Vật lý có 100%
ý kiến đánh giá chưa tiến hành thường xuyên và chưa thực hiện.
Chỉ đạo giáo viên phụ đạo học sinh yếu kém có 53,7% ý kiến đánh giá chưa tiến hành thường xuyên và chưa thực hiện.
Chỉ đạo tổ chuyên môn bồi dƣỡng giáo viên dạy học môn Vật Lý có 46,3
% ý kiến đánh giá chưa tiến hành thường xuyên và chưa thực hiện.
Chỉ đạo tăng cường cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ dạy học thực hành, thí nghiệm có 52,8 % ý kiến đánh giá chưa tiến hành thường xuyên.
Đánh giá chung: Hiệu trưởng các trường THPT tỉnh Thái Bình đã quan tâm đến công tác quản lý hoạt động dạy học môn vật lý, tuy nhiên mức độ quan tâm chưa đồng bộ, sự quan tâm chưa thường xuyên còn tồn tại ở một số nội dung công tác nhƣ chỉ đạo bồi dƣỡng học sinh yếu kém, chỉ đạo phát triển chương trình nhà trường, chỉ đạo tổ chuyên môn tự bồi dưỡng giáo viên, chỉ đạo tăng cường cơ sở vật chất phục vụ thực hành, thí nghiệm và dạy học Vật lý.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 47 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ii. Thực trạng chỉ đạo thực hiện kế hoạch dạy học môn Vật lý
Bảng 2.9: Thực trạng chỉ đạo thực hiện kế hoạch dạy học môn Vật lý ở các trường THPT tỉnh Thái Bình
TT Nội dung biện pháp chỉ đạo Mức độ
TX CTX CTH
1
Hướng dẫn các tổ chuyên môn thực hiện cân đối chương trình dạy lý thuyết với thực hành thí nghiệm.
74/108 68,5%
29/108 26,9%
0
2
Chỉ đạo thực hiện chương trình tự chọn dành cho địa phương
74/108 68,5%
29/108 26,9%
5/108 4,6%
3
Chỉ đạo giáo viên dạy học theo tiếp cận năng lực và phân hóa trong dạy học môn Vật Lý.
83/108 76,9%
25/108 23,1%
0
4
Chỉ đạo phát triển chương trình dạy học Vật Lý cấp độ bài học
25/108 23,2%
53/108 49,1%
40/108 27,8 %
5
Chỉ đạo giáo viên thực hiện hoạt động ngoại khóa môn Vật Lý
34/108 31,5%
59/108 54,6%
15/108 14,3%
6
Chỉ đạo giáo viên tổ chức hoạt động sáng tạo của học sinh về môn Vật Lý
34/108 31,5%
49/108 45,4%
25/108 23,1 %
7
Chỉ đạo dạy học tích hợp các nội dung giáo dục trong dạy học Vật lý.
59/108 54,6%
44/108 40,8%
5/108 4,6%
8
Chỉ đạo thực hiện kế hoạch bồi dƣỡng học sinh giỏi.
95/108 87,9%
13/108 12,1%
0,0
9
Chỉ đạo thực hiện kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém.
59/108 54,6%
49/108 45,4%
0,0
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 48 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Nhìn vào kết quả thống kê, chúng tôi có nhận xét nhƣ sau:
Các hoạt động chỉ đạo thực hiện kế hoạch dạy học môn Vật lý đã đƣợc Hiệu trưởng các trường THPT quan tâm tuy nhiên mức độ quan tâm chưa đồng bộ, chƣa chú ý nhiều đến các biện pháp chỉ đạo có tính chất tiếp cận với đổi mới chương trình sách giáo khoa sau 2015.
Một số nội dung đã được Hiệu trưởng các trường quan tâm thường xuyên đó là:
Chỉ đạo thực hiện kế hoạch bồi dƣỡng học sinh giỏi môn Vật lý có 87,9% ý kiến đánh giá thực hiện chỉ đạo thường xuyên.
Chỉ đạo giáo viên dạy học theo tiếp cận năng lực và phân hóa trong dạy học môn Vật Lý có 76,9% ý kiến đánh giá thực hiện chỉ đạo thường xuyên.
Hướng dẫn các tổ chuyên môn thực hiện cân đối chương trình dạy lý thuyết với thực hành thí nghiệm có 68,5% ý kiến đánh giá thực hiện chỉ đạo thường xuyên.
Chỉ đạo thực hiện chương trình tự chọn dành cho địa phương có 68,5% ý kiến đánh giá thực hiện chỉ đạo thường xuyên.
Bên cạnh đó một số nội dung chưa được Hiệu trưởng các trường quan tâm thường xuyên đó là:
Chỉ đạo phát triển chương trình dạy học Vật Lý cấp độ bài học có 23,2%
ý kiến đánh giá thực hiện chỉ đạo thường xuyên.
Chỉ đạo giáo viên thực hiện hoạt động ngoại khóa môn Vật Lý có 31,5%
ý kiến đánh giá thực hiện chỉ đạo thường xuyên.
Chỉ đạo giáo viên tổ chức hoạt động sáng tạo của học sinh về môn Vật Lý có 31,5% ý kiến đánh giá thực hiện chỉ đạo thường xuyên.
Chỉ đạo dạy học tích hợp các nội dung giáo dục trong dạy học Vật lý có 54,6% ý kiến đánh giá thực hiện chỉ đạo thường xuyên.
Chỉ đạo thực hiện kế hoạch bồi dƣỡng học sinh yếu kém môn Vật lý có 54,6% ý kiến đánh giá thực hiện chỉ đạo thường xuyên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 49 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Đánh giá chung: Hiệu trưởng các trường THPT tỉnh Thái Bình đã quan tâm chỉ đạo thực hiện kế hoạch dạy học môn Vật lý, tuy nhiên các biện pháp chỉ đạo chưa tiến hành đồng bộ một số nội dung đã chỉ đạo tương đối thường xuyên đó là: Chỉ đạo thực hiện kế hoạch bồi dƣỡng học sinh giỏi, dạy học theo tiếp cận năng lực, phân hóa, cân đối giữa dạy lý thuyết với dạy thực hành, dạy học tự chọn dành cho địa phương. Bên cạnh đó còn một số nội dung chưa được quan tâm chỉ đạo thường xuyên đó là: Chỉ đạo phát tiển chương trình ở cấp độ bài học, chỉ đạo tổ chức hoạt động ngoại khóa môn học, hoạt động trải nghiệm sáng tạo, hoạt động phụ đạo học sinh yếu kém.
iii. Thực trạng chỉ đạo tổ chuyên môn thực hiện chuyên đề bồi dưỡng giáo viên dạy học môn Vật lý ở các trường THPT tỉnh Thái Bình
Bảng 2.10: Thực trạng bồi dƣỡng chuyên đề giáo viên dạy học môn Vật lý ở các trường THPT tỉnh Thái Bình
TT Nội dung bồi dƣỡng chuyên đề
Mức độ TX Không
TX
Không chỉ đạo 1 Chuyên đề Vật lý lớp 10 0
108/108
100% 0
2 Chuyên đề Vật lý lớp 11 0
108/108 100%
0
3 Chuyên đề Vật lý lớp 12 0 108/108
100%
0
Qua kết quả khảo sát cho thấy hoạt động bồi dƣỡng các chuyên đề Vật lý ở cả ba khối lớp đều chưa được Hiệu trưởng các trường quan tâm thường xuyên 100% ý kiến cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 50 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Qua trò chuyện với một số cán bộ quản lý, chúng tôi đƣợc biết các trường chưa chủ động trong bồi dưỡng giáo viên mà phụ thuộc vào chương trình bồi dƣỡng của Sở Giáo dục - Đào tạo và Bộ Giáo dục - Đào tạo, đây là một trong những hạn chế về phát triển chuyên môn cho giáo viên hiện nay.
iv. Thực trạng chỉ đạo tổ chuyên môn thực hiện hoạt động thăm lớp dự giờ dạy học môn Vật lý ở các trường THPT tỉnh Thái Bình
Bảng 2.11: Thực trạng dự giờ giáo viên dạy học môn Vật lý ở các trường THPT tỉnh Thái Bình
TT Khối lớp tổ chức dự giờ
Mức độ TX Không
TX
Không chỉ đạo
1 Vật lý lớp 10 83/108
76,9%
25/108 23,1%
0,0
2 Vật lý lớp 11 79/108
73,1%
29/108 26,9%
0,0
3 Vật lý lớp 12 68/108
63,0%
40/108 37,0%
0,0
Từ kết quả thống kê ở bảng 2.11 cho thấy việc chỉ đạo thăm lớp dự giờ của các trường THPT đã được quan tâm tỷ lệ quan tâm thường xuyên cao hơn các mứckhông thường xuyên và không có trường nào không thực hiện. Tuy nhiên mức độ quan tâm thường xuyên tập trung ở khai khối lớp đó là khối 10 và khối 11, khối 12 ít đƣợc quan tâm đến nội dung này vì đây là khối cuối cấp nhà trường tập trung chỉ đạo nhiều cho việc ôn thi tốt nghiệp, ông thi vào cao đẳng, đại học cho học sinh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 51 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
iv. Thực trạng chỉ đạo tổ chuyên môn hướng dẫn giáo viên tổ chức thực hiện đổi mới phương pháp dạy học môn Vật lý ở các trường THPT tỉnh Thái Bình
Bảng 2.12: Thực trạng chỉ đạo đổi mới PPDH môn Vật lý ở các trường THPT tỉnh Thái Bình
TT Nội dung biện pháp chỉ đạo
Mức độ TX Không
TX
Không chỉ đạo 1 Chỉ đạo thực hiện thăm lớp dự giờ GV
có chuyên môn giỏi
88/108 81,5%
20/108
18,5% 0
2 Chỉ đạo tập huấn cho GV về các PP DH mới
73/108 67,6%
35/108
32,4% 0
3 Tổ chức Hội thảo về dạy học Vật Lý giữa các trường THPT
44/108 40,8%
44/108 40,8%
20/108 18,4%
4 Chỉ đạo việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Vật Lý
88/108 81,5%
20/108
18,5% 0
5 Chỉ đạo ứng dụng các phương pháp dạy học hiện đại trong dạy học Vật Lý
54/108 50,0%
44/108 40,8%
10/108 9,2%
6 Chỉ đạo seminar bài học Vật Lý 20/108 18,4%
64/108 59,3%
24/108 22,3%
7 Tổ chức thao giảng hàng năm 103/108 95,4%
5/108
4,6% 0
8 Các biện pháp khác 74/108
68,5%
30/108 27,8%
4/108 3,7%
Tổ chức thao giảng hàng năm có 95,4% ý kiến cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá đã tiến hành thường xuyên.
Chỉ đạo thực hiện thăm lớp dự giờ GV có chuyên môn giỏi có 81,5 % ý kiến cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá đã tiến hành thường xuyên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 52 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chỉ đạo việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Vật Lý có 81,5% ý kiến cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá đã tiến hành thường xuyên.
Chỉ đạo tập huấn cho GV về các PP DH mới có 67,6 % ý kiến cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá đã tiến hành thường xuyên.
Bên cạnh đó một số nội dung quan trọng chƣa đƣợc cán bộ quan tâm chỉ đạo thường xuyên đó là các nội dung sau:
Chỉ đạo seminar bài học Vật Lý chỉ có 18,4% ý kiến đánh giá đã tiến hành chỉ đạo thường xuyên, còn 22,3% ý kiến đánh giá là chưa thực hiện mặc dù đây là biện pháp vô cùng quan trọng nhằm giúp giáo viên học hỏi, chia sẻ và hoàn thiện năng lực dạy học.
Tổ chức Hội thảo về dạy học Vật Lý giữa các trường THPT chỉ có 40,8%
ý kiến đánh giá đã tiến hành thường xuyên và đặc biệt là còn 18,4% ý kiến đánh giá là chƣa thực hiện.
Chỉ đạo ứng dụng các phương pháp dạy học hiện đại trong dạy học Vật Lý có 50,0 % ý kiến đánh giá đã tiến hành thường xuyên và đặc biệt là còn 9,2% ý kiến đánh giá là chƣa thực hiện.
Nhận xét chung: các biện pháp chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học vật lý đã được tiến hành thường xuyên ở một số nội dung như chỉ đạo thăm lớp dự giờ giáo viên giỏi, ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học vật lý, bồi dưỡng nâng cao năng lực cho giáo viên về đổi mới phương pháp dạy học. Tuy nhiên một số nội dung chƣa đƣợc cán bộ quản lý quan tâm chỉ đạo thường xuyên đó là: Sêminar bài học, tổ chức Hội thảo khoa học Vật lý, chỉ đạo ứng dụng các phương pháp dạy học hiện đại trong dạy học Vật lý. Đây là những số liệu đòi hỏi các nhà quản lý chuyên môn cần quan tâm hơn trong công tác quản lý chuyên môn nói chung và quản lý hoạt động dạy học môn Vật lý nói riêng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 53 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
v. Thực trạng chỉ đạo thực hiện nề nếp dạy học của giáo viên và hoạt động học của học sinh ở các trường THPT tỉnh Thái Bình
Bảng 2.13: Thực trạng chỉ đạo thực hiện nề nếp dạy học Vật lý ở các trường THPT tỉnh Thái Bình
TT Nội dung biện pháp chỉ đạo
Mức độ TX Không
TX
Không chỉ đạo
1
Chỉ đạo tổ chuyên môn hướng dẫn giáo viên Vật Lý học tập quy chế chuyên môn và văn bản có tính pháp quy về dạy học Vật Lý.
83/108 76,9%
20/108 18,5%
5/108 4,6%
2
Chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức phổ biến cho GV học tập nội quy, điều lệ nhà trường, quy định của bộ môn.
103/108 95,4%
5/108
4,6% 0
3
Phát huy vai trò của tổ chuyên môn trong việc kiểm tra, giám sát thực hiện nề nếp dạy học Vật Lý.
93/108 86,1%
15/108
13,9% 0
4 Quy định hoạt động sinh hoạt chuyên môn của tổ chuyên môn.
108/108
100% 0 0
5 Kiểm tra, đánh giá thực hiện nề nếp dạy học của giáo viên Vật Lý
54/108 50,0%
54/108
50,0% 0,0 6
Chỉ đạo xây dựng môi trường dạy học tích cực hình thành nề nếp học tập cho học sinh.
57/108 52,8%
51/108
47,2% 0,0 7 Chỉ đạo tăng cường nề nếp tự học của
học sinh.
74/108 68,5%
34/108
31,5% 0,0
8 Các biện pháp khác 103/108
95,4%
5/108
4,6% 0,0
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 54 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Nhìn vào kết quả thống kê cho thấy các biện pháp chỉ đạo thực hiện nề nếp dạy học Vật lý đã đƣợc cán bộ quản lý quan tâm tuy nhiên chƣa đồng bộ và chưa thực hiện thường xuyên ở một số nội dung.
Một số nội dung chỉ đạo về nề nếp dạy học đã đƣợc cán bộ quản lý quan tâm thường xuyên đó là:
Quy định hoạt động sinh hoạt chuyên môn của tổ chuyên môn có 100% ý kiến đánh giá tiến hành thường xuyên.
Chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức phổ biến cho GV học tập nội quy, điều lệ nhà trường, quy định của bộ môn có 95,4% ý kiến đánh giá tiến hành thường xuyên.
Phát huy vai trò của tổ chuyên môn trong việc kiểm tra, giám sát thực hiện nề nếp dạy học Vật Lý có 86,1% ý kiến đánh giá tiến hành thường xuyên.
Chỉ đạo tăng cường nề nếp tự học của học sinh có 68,5 % ý kiến đánh giá tiến hành thường xuyên.
Một số nội dung chưa được cán bộ quản lý quan tâm chỉ đạo thường xuyên đó là:
Kiểm tra, đánh giá thực hiện nề nếp dạy học của giáo viên Vật Lý có 50
% ý kiến đánh giá tiến hành thường xuyên.
Chỉ đạo xây dựng môi trường dạy học tích cực hình thành nề nếp học tập cho học sinh có 52,8 % ý kiến đánh giá tiến hành thường xuyên.
Nhận xét chung: các biện pháp chỉ đạo nề nếp dạy học Vật lý đã đƣợc coi trọng, tuy nhiên mức độ chƣa đồng đều và chƣa đồng bộ giữa các nội dung công việc để hình thành nền nếp học tập cho học sinh.
Đánh giá thực hiện nề nếp dạy học của giáo viên Vật Lý ở các trường THPT tỉnh Thái Bình:
Mức độ rất tốt: 58/108 = 53,7%
Mức độ tốt: 42/108 = 38,9%
Mức độ bình thường: 8/108 = 7,4%
Mức độ không tốt: 0
Về cơ bản theo đánh giá của giáo viên việc thực hiện nề nếp dạy học Vật lý của giáo viên đã tiến hành tốt.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 55 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
vi. Thực trạng chỉ đạo tăng cường cơ sở vật chất thực hành thí nghiệm phục vụ dạy và học Vật lý ở các trường THPT tỉnh Thái Bình
Sử dụng câu hỏi phần phụ lục để đánh giá về thực trạng các biện pháp chỉ đạo tăng cường cơ sở vật chất của các trường THPT Tỉnh Thái Bình phục vụ cho dạy học Vật lý, chúng tôi thu đƣợc kết quả ở bảng 2.14.
Bảng 2.14: Thực trạng các biện pháp chỉ đạo tăng cường cơ sở vật chất phục vụ dạy học môn Vật Lý ở các trường THPT tỉnh Thái Bình
TT Nội dung biện pháp chỉ đạo
Mức độ TX Không
TX
Không chỉ đạo 1 Huy động các nguồn tài chính để tăng
cường cơ sở vật chất thực hành thí nghiệm
39/108 36,1%
59/108 54,6%
10/108 9,3%
2 Xây dựng mối quan hệ với cơ sở sản xuất tạo môi trường thực tế cho học sinh.
34/108 31,5%
44/108 40,7%
30/108 27,8%
3 Khuyến khích giáo viên tự làm đồ dùng thí nghiệm môn Vật Lý
59/108 54,6%
44/108 40,7%
5/108 4,7%
4 Khuyến khích giáo viên sử dụng các thí nghiệm ảo qua ứng dụng công nghệ thông tin
74/108 68,5%
29/108 26,9%
5/108 4,6%
5 Thường xuyên chỉ đạo bảo quản, làm mới đồ dùng dạy học Vật Lý
54/108 50,0%
49/108 45,4%
5/108 4,6%
6 Các biện pháp khác 59/108
54,6%
39/108 36,1%
10/108 9,3%
Từ kết quả thống kê ở bảng 2.14, chúng tôi có nhận xét nhƣ sau:
Công tác chỉ đạo tăng cường cơ sở vật chất phục vụ dạy học Vật lý ở trường THPT chưa được các bộ quản lý quan tâm thường xuyên, đây là một trong những nguyên nhân dẫn tới tình trạng dạy chay, học gạo và hạn chế về năng lực thực tiễn ở học sinh hiện nay. Trao đổi với Hiệu trưởng các trường, chúng tôi đƣợc biết nguyên nhân cơ bản là do thiếu nguồn tài chính nên các