Khái niệm và dặc điểm của thuế

Một phần của tài liệu Thuế thực hành (Lý thuyết, bài tập và bài giải) (Trang 30 - 33)

TỔNG QUAN VỀ THUÊ

1.2.1 Khái niệm và dặc điểm của thuế

Thuế gắn liền với sự tồn tại. phát triển của Nhà nước và là một công cụ quan trọng mà bất kỳ quốc gia nào cũng sử dụng để thực thi chức năng, nhiệm vụ của mình. Tùy thuộc vào bản chất của Nhà nước và cách thức Nhà nước sử dụng, các nhà kinh tế có nhiều quan điểm về thuế khác nhau.

Adam Smith (1723 — 1790) nói về thuê là : Các công dân cùa mồi nước phải đóng góp cho C hính phủ theo tỷ lệ k h ả năng củ a m ồi người, nghĩa là tỷ lệ với lợi tức m à họ được thụ hưởng do sự b ảo vệ củ a N hà nước'^\ K hẳn g địn h tính chât bắt buộc các công dân p h ả i nộp th u ế cho N hà nước theo tỷ lệ thu nhập của mỗi người.

David Ricardo (1772 - 1823) cho rằng "Thuế được cấu thành từ phần của Chính phủ lấy trong sản p h ẩ m đất đ ai và lao độn g trong (1) Dudaurop và Fl.Poliauski, 'Lịch sử tư tưởng kinh tế". Nhà xuất bản Khoa

học Xã hội, Hà Nội 1976.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chương 1 : TổNG QUAN VẾ THUẾ 35

nước và xét cho cùng thì th u ế được lấy từ tư bản hay thu nhập của người chịu thuế"^1. X ác địn h nguồn thu thu ế phát sinh từ nền kinh tê quốc dân và thực chất thì thuế đã điều tiết một phần thu nhập của người chịu thuế.

Karl Marx (1818 - 1883) thuế là sở kinh tế của bộ máy Nhà nước, dó là "khoản đóng góp nghĩa vụ cần thiết đ ể nuôi dưỡng N hà nước p h á p quyền. T h u ế là nguồn sống... đối với N hà nước hàn h pháp.

Chính phủ m ạnh và th u ế cao là hai kh á i niệm đồng nhất"12'. T h u ế gán liền với N hà nước và đảm bảo sự tồn tại của bộ máy N hà nước.

Friedrich Engels (1820 - 1895) khẳng định : "... để duy trì quyền lực công cộng, cần p h ả i có sự đóng góp của công dân cho N hà nước, đó là //ĩiíế"(3). Mọi N hà nước đều sử dụng quyền lực để quy định sự đóng góp của nhân dân cho Nhà nước.

V. Lênin (1870 - 1924) cho rằng : "... thuế là cái Nhà nước thu của dân mà không bù lại"*4*. Khẳng định tính chất của th u ế là không hoàn lại trực tiếp cho người nộp thu ế dựa trên số tiền thuế đã nộp cho Nhà nước.

Hai tác giả người Anh là Chrisopher Pass và Bryan Lowes cho rằng : "Thuế là một biện p h áp của C hính phủ đán h trẽn của cải và vốn nhận dược của các cá nhân hay doanh nghiệp (thu ế trực thu), trẽn việc chi tiểu về h àn g h ó a và dịch vụ (thuế gián thu) và trên tài sản".

Paul A. Samuelson và Nordhaus hai nhà kinh tế học người Mỹ cũng cho rằng, bên cạnh các loại nghĩa vụ người dân phải thực hiện đối với Nhà nước, cần phải hiểu rằng : "Thuế là một dạng cưỡng bức quan trọng. Tất cả mọi người đều phải chịu theo L u ật thuế. Sự thật là toàn bộ công dân tự m ình đặt gán h nặng th u ế lẽn m ình và m ỗi công dân cũng được hưởng p h ần hàn g công cộng do C hính p h ủ cung cấp".

(1) Dudaurop và Fl.Poliauski, "Lịch sử tư tưởng kinh tế". Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội 1976.

(2) Dudaurop và Fl.Poliauski, "Lịch sử tư tưởng kinh tế". Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội 1976.

(3) Ăng-ghen, "Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và Nhà nước". Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội 1962.

(4) "Lê Nin toàn tập". Nhà xuất bản Matscơva 1978, tập 33.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn

36 Chương 1 : TỔNG QUAN v ă THUẾ

Theo Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học - 1998 thì, T huê là khoản tiền hay hiện vật m à người dân hoặc các tổ chức kin h doan h, tùy theo tài sản, thu nhập, nghề nghiệp... buộc p h ả i nộp ch o N h à nước theo mức quy định".

Từ những quan điểm nêu trên, chúng ta có thể đưa ra những đặc điểm cơ bản của thuế như sau :

- Thứ nhất, th u ế là một khoản thu không bồi hoàn, kh ô n g m ang tính hoàn trả trực tiếp. Nộp thuế cho Nhà nước không có nghĩa là cho Nhà nước mượn tiền hay gửi tiền vào ngân sách Nhà nước hoặc là mua một dịch vụ công. Nộp thuế là một nghĩa vụ cơ bản nhất của công dân.

- Thứ hai, thu ế là một khoản thu m ang tính bắt buộc, đ ể đảm bảo tập trung th u ế trên phạm vi toàn xã hội. Chính phủ phải sử dụng hệ thống pháp luật để ban hành các sắc thuế, vì vậy thuế thường được quy định dưới dạng văn bản luật hay pháp lệnh. Cho nên, trốn thuế hay gian lận thuế đều bị coi là những hành vi phạm pháp và phải chịu xử phạt về hành chính hoặc hình sự.

- T hứ ba, các p h á p nhân và th ể nhân ch ỉ p h ả i nộp ch o N h à nước các khoản th u ế đ ã được pháp luật quy định.

- Thứ tư, thuê gắn chặt với các hoạt độn g kin h t ế và được xây dựng trên nền tảng giá trị thặng dư do nền kinh tế tạo ra. Do đó thuê đem lại khoản thu to lớn và bền vững so với các khoản thu khác của Nhà nước, cách duy nhất làm cho số thuế ngàv càng tăng và ổn định chính là phát triển kinh tế, chăm lo đ:0

sự hưng thịnh của nền kinh tế cũng là chăm lo cho nguồn thu tương lai của Nhà nước.

Từ đó chúng ta có thể đưa ra một định nghĩa tổng quát về thuế như sau :

"Thuế là hình thức đóng góp theo nghĩa vụ do Luật quy định cho các tổ chức và cá nhản trong xã hội nộp cho Nhà nước bằng một phẩn thu nhập của mình nhằm tập trung một bộ phận quyển lực, của cải xã

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chương 1 : TỔNG QUAN VỂ THUẾ 37

hội vào Ngân sách Nhà nước đề đáp ứng nhu cẩu chi tiêu của Nhà nước thích ứng với tửng giai đoạn phát triển của đời sống kinh tế xã hội".

Ngoài khoản thu về thuế, ngân sách Nhà nước còn những khoản thu về phí và lệ phí. Đây là những khoản thu mà một tổ chức hay cá nhân phải trả khi được cơ quan Nhà nước hoặc tổ chức, cá nhân được Nhà nước ủy quyền cung cấp hàng hóa, dịch vụ công cộng. Chúng ta sẽ nghiên cứu khoản thu này trong Phẩn 4 : Hệ thống p h i và lệ phí.

Một phần của tài liệu Thuế thực hành (Lý thuyết, bài tập và bài giải) (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(531 trang)