HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG

Một phần của tài liệu dự đoán theo tứ trụ (Trang 156 - 159)

ÂM DƯƠNG , NGŨ HÀNH

I. HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG

Học thuyết âm dương là tư tưởng duy vật và biện chứng của nhân dân lao động trước đây, thông qua quan sát các sự vật và hiện tượng, chia vạn vật trong vũ trụ thành hai loại âm dương mà xây dựng nên. Học thuyết âm dương cho rằng, sự hình thành, biến hóa và phát triển

của vạn vật đều do sự vận động của hai khí âm dương. Nó tổng kết các quy luật biến hoá âm dương của thế giới tự nhiên, thống nhất với tư tưởng triết học đối lập thống nhất. Học thuyết aõm dửụ

ồ “Liờn sơn” của đời nhà Hạ Trung Quốc, cho nên trong “Sơn hải kinh” có câu : “Phục Hy được hà đồ, người Hạ nhân đó nói là “Liên Sơn” ; Hoàng đế được hà đồ nên người Chu gọi là “Chu dịch”. Tức là nói ở đời Hạ đã có quyển sách về Bát quái liên sơn này, còn Bát quái lại do hai hào cơ bản nhất : âm và dương cấu tạo thành.

Cho ne

à sau phát triển thành “Sáu hào”).

Do đó ngài Bàng Phác đã căn cứ vào tích Thù Ty Mã ở trong sách cổ mà suy đoán ra, cho

rằng ca đại ( chủ yếu là nhà Thương,

nhà Chu và Việt Sở ) do sự thâm nhập văn hóa mà thành, đến thời Chiến quốc do các nhà nho nhử Kh

ũng chỉ có thể dựa theo cách nói truyền thống để xác định khởi nguồn cuûa thu

ối lập là nói bên trong mọi vật, mọi việc trong tự nhiên, đồng thời tồn tại hai thu

ng không chỉ ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khoa học, mà còn trở thành cơ sở lý luận của khoa học tự nhiên và thế giới quan duy vật của Trung Quốc.

1. KHỞI NGUỒN CỦA HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG

Học thuyết âm dương, từ đời Hạ xa xưa đã hình thành. Điều đó có thể được chứng thực bằng sự xuất hiện hào dương, hào âm trong bát quái của Kinh dịch. Hào âm ( - - ) và hào dương (--) trong Bát quái xuất hiện trong sách co

ân học thuyết âm dương bắt nguồn từ nhà Hạ là điều tin được .

Nhân đây tôi muốn nói thêm rằng : giới học thuật ngày nay đối với mối quan hệ của học thuyết âm dương, ngũ hành và bát quái , cũng như khởi nguồn và quá trình diễn biến của nó, vẫn có những kiến giải khác nhau. Nhà sử học Bàng Phác trong bài “Nghiên cứu về nguồn gốc âm dương ngũ hành “ ( đăng ở mục “Bàn về lịch sử văn hóa cổ đại Trung Quốc”, do Tạp chí Đại học Bắc Kinh xuất bản năm 1986 ) có nêu: nguồn gốc của quan niệm âm dương là quy bốc của dân tộc Thương, nguồn gốc quan niệm âm dương là mai bốc của dân tộc Ngô Việt ở phương nam ( tức ở trong “Sở từ” gọi là “Diên bạ”. Bát quái thì bắt nguồn ở Phệ chiêm của dân tộc Chu, tức trong sách cổ có ghi là “Lục nhâm” mà ve

ùc dân tộc ở phương Bắc và phương Nam Trung Quốc cổ

ổng tử, Trâu Diễn đã hòa trộn ba nên văn hóa lớn lại với nhau. Đến đời nhà Hán Đổng Trọng Thư mới tập hợp thành học thuyết âm dương ngũ hành và cùng với thuật số Bát quái của Chu dịch kết hợp lại thành một công trình vĩ đại. Cách chứng minh trong các bài viết của ngài Bàng Phác chặt chẽ, có giá trị là tác phẩm diễn giải độc đáo. Nhưng giới khảo cổ và giới sử học ngày nay vẫn chưa có sự nhất trí đối với văn hóa cổ đại của đời nhà Hạ, với Liên sơn, Quy tàng trong kết quả nghiên cứu của mình. Các tài liệu và chứng vật cũng không đầy đủ, do đó ở quyển sách này c

yết âm dương vào thời kỳ nhà Hạ. Nếu sau này phát hiện được những chứng cứ mới đủ để bác bỏ cách nói truyền thống này, cho rằng khởi nguồn của học thuyết âm dương ở những thời đại về sau hơn thì chúng tôi cũng sẽ tuân theo chân lý mà không sửa đổi những luận điểm trong sách này.

2. SỰ ĐỐI LẬP CỦA ÂM DƯƠNG Aõm dửụng ủ

ộc tính trái ngược nhau, tức là tồn tại hai mặt âm dương đối lập nhau. Như Bát quái là do hai ký hiệu đối lập âm dương hợp thành, cũng tức là do bốn nhóm ký hiệu đối lập lập làm thành Bát quái, từ đó lại thành 32 nhóm ký hiệu đối lập để lập thành 64 quẻ. Cho nên sách

“Chu dịch càn tạc độ” chỉ rõ : “ Càn khôn là gốc của âm dương, là tổ tông của muôn vật”. Quẻ càn thuần dương, quẻ khôn thuân âm, cho nên nói : sự mâu thuẫn đối lập của âm dương là

mâu thuẫn căn bản của mọi sự vật. Song càn, khôn tuy là hai mặt đối lập, nhưng lại thống nhất lẫn nhau. Chỉ có sự thống nhất này sau đó mới có thể có sự biến hóa để thành ra vạn vật. Cho nên sự đối lập và thống nhất của âm dương là xuyên suốt của vạn vật.

chuẩn nào để chỉ ra cái thuộc tính âm hay thuộc tính dương của vạn vật ? “Hệ từ” có câu “Đạo càn là nam, đạo khôn là nữ”. Càn là cha , khôn là mẹ sinh ra : chấn, càn, khảm, tốn, ly, đoài gồm sau con. Sáu con chia ra nam nữ, tức trời đất sinh ra vạn vật, vạn vật không có cái nào không có hai tính.

ứo nhau, vừa lợi dụng lẫn nhau. Mỗi mặt õm hay dương đều lấy mặt kia làm tiền đề tồn tại

g có khôn, không có trời cũng sẽ không có đất. Sách “Tố vấn âm dương ứng tượng đ

nhau trong mọi sự vật và hieọn tử

ng, ngày biến thành đêm, đêm lại thay thế ngày. Trời từ nóng thành lạnh, rồi lại từ lạnh chuyển sang nóng. Dùng quy luật biến

hóa cu ển của sự vật. Nếu sự biến hóa này

không bình thường cũng tức là phản ứng khác thường của sự tiêu giảm hay tăng lên của âm dửụng.

AÂM DệễNG 3. THUỘC TÍNH CỦA ÂM DƯƠNG.

Aâm dương không những là hai mặt đối lập có mặt trong vạn vật mà còn có hai thuộc tính hoàn toàn trái ngược nhau. Song hai mặt đối lập ở trong các hiện tượng và sự vật lại có thuộc tính âm dương, tức là không thể tuỳ ý tạo ra, không thể tuỳ ý đảo ngược mà là được phân loại theo một luật nhất định. Vậy dùng tiêu

Hệ từ còn nói : “Trời quý, đất hèn”, “Càn dương là vật, khôn âm cũng là vật”, và “Quẻ dương lẻ, quẻ âm chẵn”. Phàm những cái đại loại như nam, cao và lẻ đều thuộc phạm trù dương ; những cái có tính chất như nữ, thấp và mềm đều thuộc phạm trù âm”.

4. ÂM DƯƠNG LÀ GỐC CỦA NHAU.

Aâm dương là gốc của nhau tức là hai mặt đối lập trong mọi vật hoặc hiện tượng, chúng vừa dựa va

của mình, tức không có âm thì dương không thể tồn tại ; và ngược lại. Đúng như không có càn thì khôn

ại luận” nói : “ Aâm ở trong, dương giữ ở ngoài, dương ở ngoài khiến âm ở trong”. Do đó âm dương dựa vào nhau để tồn tại và cùng có ích cho nhau.

5. ÂM DƯƠNG TIÊU GIẢM VÀ TĂNG TRƯỞNG Aâm dương tiêu giảm và tăng trưởng là chỉ hai mặt đối lập

ợng, đó là sự vận động biến hóa. Sự vận động của nó được tiến hành dưới hình thức cái này giảm, cái kia tăng. Do đó mâu thuẫn đối lập của âm dương từ đầu chí cuối đều ở trạng thái cái này giảm, cái kia tăng, nó ở trong trạng thái cân bằng động, cái này tiến lên, cái kia lùi xuống,chỉ có thế mới giữ được sự phát triển hóa bình thường của sự vật . “ Hệ từ” có câu :

“Mặt trời lặn thì mặt trăng lên , mặt trăng đi thì mặt trời đến, lạnh đi thì nóng đến...” Cái gọi là đi và đến chính là sự tiêu giảm và tăng lên của âm dươ

ûa ngày đêm, lạnh nóng để phản ánh quy luật phát tri

6. SỰ CHUYỂN HOÁ CỦA

Aâm dương chuyển hóa tức là âm dương biến hoá, hai thuộc tính khác nhau của âm dương trong sự vật dưới một điều kiện nhất định sẽ chuyển hóa thành phía bên kia. “Hệ từ”

nói : “Aâm dương hợp đức, tức là cứng mềm hợp thành vật thể”. Aâm dương vừa đối lập lẫn

nhau nhưng lại dựa vào nhau, chỉ có âm dương thống nhất lại mới có thể thúc đẩy sự vật biến hóa và phát triển, như thế âm dương mới cùng tồn tại lâu dài.

Tuy âm và dương có thuộc tính khác nhau, nhưng lại có thể chuyển hóa lẫn nhau. “Sinh sinh gọi là dịch”, “Đạo có biến động nên gọi là hào”. Dịch tức là âm dương cùng dịch, tức là âm đến cùng cực sinh dương, dương biến thành âm, hào đầu dương của càn ở dưới, hào sáu đầu cu

ọn động và tỏc dụng lẫn nhau tạo thành. Phỏt hiện này đa

điểm này ngay Phạm Văn Lang cũng đã tự phủ nhận cách nói của mình. Trong cùng chửụng

g naêm đầu thời Tây Chu. Theo nghiên cứu ngày nay có thể đó là tác phẩm thời Chiến quốc. Xem sách “a ngũ hành đối với khoa học truyền thống của Trung Quốc”). Qua đó có thể thấy vấn đề nguồn gốc của học thuyết ngũ hành vẫn còn chưa sáng tỏ.

ûa khôn là âm. Điều đó nói lên hai quẻ càn khôn đại diện cho sự thống nhất của mâu thuẫn âm dương. Hào ddauafcuar hai quẻ là sự kết hợp giữa âm dương, là sự bắt đầu âm dương chuyển hóa, tức là âm dương chuyển đổi lẫn nhau, là quy luật tất yếu của sự phát triển của vạn vật. Mọi vật thể chỉ cần phát triển thuận theo sự biến hoá của âm dương thì cuối cùng sẽ đạt được mục đích vạn vật chuyển hóa lẫn nhau.

Một phần của tài liệu dự đoán theo tứ trụ (Trang 156 - 159)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(347 trang)