ĐỘ VƯỢNG CỦA NGŨ HÀNH CÁC THIÊN CAN

Một phần của tài liệu dự đoán theo tứ trụ (Trang 218 - 224)

BÀN VỀ THỜI GIAN, CÁCH CỤC VÀ DỤNG THẦN

A. ĐỘ VƯỢNG CỦA NGŨ HÀNH CÁC THIÊN CAN

Trời có 360 độ, tức là một vòng tròn có 360 độ. Mười thiên can chia thành âm dương ngũ hành phân bố khắp trong không gian. Vì vậy lấy 360 độ chia cho mười can, mỗi can được 36 độ. Song trong Tứ trụ vì giữa các can chi chịu ảnh hưởng lẫn nhau, như xung, hợp, khắc, hoặc vì hư phù mà làm tăng hay giảm độ vượng suy của nhau. Vì vậy muốn tính chính xác độ mạnh yếu của thiên can thì phải dựa vào các căn cứ dưới đây :

1) Tra xem thiên can đó có chỗ dựa không. Nếu có chỗ dựa thì lấy 36 độ để tính, nếu khụng cú chỗ dựa thỡ được xem là hư phự, giảm đi ắ tức cũn 9 độ.

2) Tra xem thiên can đó có ngũ hợp không. Nếu có ngũ hợp thì mỗi can bị giảm mất 1/6 tức mỗi can còn lại 30 độ. Nếu hợp mà không hóa ( sẽ giải thích sau ) thì vẫn giữ nguyên 36 độ. Nếu hợp mà thành hóa thì tính theo ngũ hành mà nó hoá thành.

3) Lại tra xem can đó có bị khắc hay không. Khắc gần thì bị giảm mất 1/3 tức là 12 độ, còn 24 độ. Khắc cách ngôi thì giảm mất 1/6 tức còn 30 độ. Khắc xa thì không giảm. Khắc kẹp giữa thì can bị khắc giảm 2/3 tức giảm mất 24 độ, còn 12 độ.

4) Lại tra xem ảnh hưởng của địa chi đóng cùng trụ đối với thiên can ra sao.

1. TRA ĐIỀU KIỆN CHỖ DỰA CỦA THIÊN CAN

1) Đầu tiên ghi các nhân nguyên tàng trong địa chi của cả bốn trụ

nếu bốn địa chi không bị hợp hoá, hoặc lục xung, nếu trong nhân nguyên có ngũ hành cùng loại với thiên can đó hoặc sinh trợ cho thiên can đó thì thiên can ấy được xem là có chỗ dựa, nếu không thì được xem là hư phù.

Ví dụ 1. Sinh năm kỷ mão ( chi mão tàng can ất mộc) Tháng đinh mão ( ất mộc ).

Ngày nhâm dần ( giáp mộc, bính hoả, mậu thổ).

Giờ đinh mùi ( kỷ thổ, đinh hoả, ất mộc).

Trước hết xét can kỷ thuộc thổ nhân nguyên tàng trong địa chi có bính, đinh hoả sinh cho, có kỷ thổ và tuất thổ trợ giúp, nên kỷ thổ có chỗ dựa.

Xét đinh thuộc hoả. Nhân nguyên tàng trong địa chi có giáp, ất mộc sinh cho; có bính, đinh hoả trợ giúp. Nên đinh hoả có chỗ dựa.

Xét nhâm thuộc thuỷ. Nhâm nguyên tàng trong địa chi có giáp, ất mộc sinh cho; có bính, đinh hoả trợ giúp nên nhâm hư phù.

Ví dụ 2. sinh năm nhâm ngọ ( ngọ tàng can đinh hoả, kỷ thổ).

Tháng giáp thìn ( thìn tàng : mậu thổ, ất mộc, quý thuỷ) Ngày mậu tuất ( tuất tàng : mậu thổ, tân kim, đinh hoả) Giờ tân dậu ( dậu tàng : tân kim )

Đầu tiên xét can nhâm thuộc thuỷ. Nhân nguyên tàng trong địa chi có tân kim sinh cho

; có quý thuỷ trợ giúp. Nên nhâm có chỗ dựa.

Xét giáp thuộc mộc. Nhân nguyên tàng trong địa chi có quý thuỷ sinh cho. Nên giáp có chỗ dựa.

Xét mậu thuộc thổ. Nhân nguyên tàng trong địa chi có mậu, kỷ thổ trợ giúp, có đinh hoả sinh cho nên mậu có chỗ dựa.

Xét tân thuộc kim. Nhân nguyên tàng trong địa chi có mậu, kỷ thổ sinh cho, có tân kim trợ giúp nên tân có chỗ dựa.

2) Khi địa chi gặp hợp hóa

tra xem hợp hóa thành “ thần” gì và các nhân nguyên tàng trong địa chi khác có bị hợp hoặc xung không, ngũ hành có cùng loại với các thiên can khác hoặc sinh phù cho ngũ hành của thiên can đó không ( về vấn đề hợp hoá xin xem mục lục hợp thành hóa các địa chi của chương trình này).

Ví dụ 1. Năm tân mão

Tháng canh dần nhân nguyên tam hội hóa mộc Ngày giáp thìn

Giờ ất hợi ( hợi tàng nhâm thuỷ, giáp mộc).

Dần mão thìn tam hội, có giáp, ất, mộc dẫn xuất hóa thành mộc, ngoài mộc ra thì các bản khí và các tạp khí khác đều tan mất.

Tân, canh thuộc kim, các địa chi và các nhân nguyên không thấy có thổ hoặc kim. Nên tân và canh là hư phù.

Giáp, ất thuộc mộc. Địa chi tam hội hoá mộc. Trong hợi còn tàng nhâm thuỷ, giáp mộc.

Nên giáp, ất mộc có chỗ dựa.

Vớ duù 2. naờm bớnh daàn

Tháng quý tị (bính hoả, canh kim, mậu thổ) Tam hợp hóa hỏa Ngày giáp ngọ

Giờ giáp tuất

Các địa chi chi dần, ngọ, tuất tam hợp hóa hỏa( có bính hoả dẫn xuất hoá hoả ).

Xét bính thuộc hoả. Có dần ngọ tuất tam hợp hóa hoả, trong tị còn có bính hoả nên bính có chỗ dựa.

Quý thuộc thuỷ. Trong tị có kim sinh thuỷ, nêu quý có chỗ dựa.

Giáp thuộc mộc. Trong các các địa chi không có thuỷ mộc sinh trợ, nên giáp hư phù.

Ví dụ 3. sinh năm giáp ngọ ( ngọ tàng : đinh hoả, kỷ thổ )

Tháng đinh mão

Ngày bính tuất lục hợp hoá hoả Giờ mậu tuất

Các địa chi mão, tuất lục hợp thành hoả cục ( có bính, đinh hoả dẫn xuất hoá hoả).

Giáp thuộc mộc. Trong các địa chi hoặc nhân nguyên không có thuỷ, mộc, nên giáp là hử phuứ.

Bính, đinh thuộc hoả. Trong các địa chi và nhân nguyên có lục hợp hoá hoả. Nên bính và đinh có chỗ dựa.

Mậu thuộc thổ. Trong các địa chi và nhân nguyên có hoả, thổ. Nên mậu có chỗ dựa.

3) Khi giữa các địa chi hợp mà không hoá thì giữ nguyên bản khí, hay gọi là khử bì.

Vớ duù 1.

Tháng mậu dần ( giáp mộc )

Ngày nhâm ngọ hợp mà không hóa (đinh hỏa )

Giờ canh tuất ( mậu thổ)

Dần ngọ tuất tam hợp không hóa, vì thiên can không có hỏa dẫn hóa ( hợp mà không hoá thì vẫn giữ nguyên bản khí).

Aát thuộc mộc. Trong nhân nguyên có giáp, ất mộc. Nên ất có chỗ dựa.

Mậu thuộc thổ. Trong nhân nguyên có mậu thổ, nên mậu có chỗ dựa.

Nhâm thuộc thuỷ. Trong nhân nguyên địa chi không có kim sinh thuỷ, nên nhâm hư phuứ.

Canh thuộc kim. Trong nhân nguyên địa chi không có kim sinh thuỷ, nên nhâm hư phù.

Nhâm thuộc thuỷ. Trong nhân nguyên địa chi có mậu thổ sinh kim, nên nhâm hư phù.

Canh thuộc kim. Trong nhân nguyên địa chi có mậu thổ sinh kim, nên canh có chỗ dựa.

Ví dụ 2. Năm canh dần ( giáp mộc)

Tháng kỷ mão ( ất mộc )

Ngày bính thìn Tam hội không hoá ( mậu thổ)

Giờ canh dần ( giáp mộc )

Sinh năm ất mão ( mão tàng ất mộc )

Dần mão thìn tam hội không hoá vì thiên can không có mộc ( Hội mà không hóa thì giữ nguyên bản khí ).

Canh thuộc kim. Trong nhân nguyên địa chi có mậu thổ sinh kim, nên canh có chỗ dựa.

Kỷ thuộc thổ. Trong nhân nguyên địa chi có mậu thổ, nên kỷ có chỗ dựa.

Bính thuộc hoả. Trong nhân nguyên địa chi có giáp mộc sinh hoả, nên bính có chỗ dựa.

Ví dụ 3. Năm tân mão Lục hợp ( ất mộc)

Tháng mậu tuất không hóa (mậu thổ )

Ngày quý mão bán tam hợp ( ất mộc)

Giờ kỷ mùi không hoá (kỷ thổ)

Mão, tuất lục hợp không hóa thì giữ nguyên bản khí.

Tân thuộc kim. Có nhân nguyên mậu, kỷ thổ sinh kim, nên tân có chỗ dựa.

Mậu, kỷ thuộc thổ. Có nguyên nhân mậu, kỷ thổ sinh cho, nên mậu, kỷ có chỗ dựa.

Quý thuộc thuỷ. Bản khí địa chi không có kim, thuỷ, nên quý hư phù.

4) Vì xung mà tan mất tạp khí.

Ví dụ 1. Sinh năm giáp tí Lục (quý thuỷ )

Tháng canh ngọ xung ( đinh hoả)

Ngày đinh mão Bán tam hợp

Giờ tân hợi hoá mộc

Tí ngọ đối xung làm tan tạp khí.

Hợi mão bán tam hợp hoá mộc ( có giáp dẫn xuất hoá mộc ).

Giáp thuộc mộc. Có hợi mão bán tam hợp hoá mộc nên giáp có chỗ dựa.

Canh, tân thuộc kim. Trong nhân nguyên địa chi không có thổ, kim, nên canh tân hư phuứ.

Đinh thuộc hoả. Có hợi bán tam hợp hoá mộc sinh hoả, lại còn có bản khí của can đinh hoả nên đinh có chỗ dựa.

2/ THIÊN CAN NGŨ HỢP

điều kiện của thiên can ngũ hợp là hai can phải kề nhau, không được có can khác chen vào giữa.

Thiên can ngũ hợp thành hóa : có thành hoá hay không là căn cứ vào các điều kiện sau:

1) Ngũ hành của “ hoá thần” phải cùng loại với ngũ hành của lệnh tháng ( chi tháng ), hoặc cùng loại với ngũ hành của một trong những nguyên nhân tàng trong chi tháng.

Nếu không phù hợp điều kiện thì cho dù từng cặp thiên can ngũ hợp cùng với ngũ hành của các địa chi khác cũng chỉ là hợp mà không hóa.

2) Ngũ hành của địa chi ( có hai can ngũ hợp ) nếu cùng loại với hoá thần của ngũ hợp thiên can thì chỉ cần hoá thần đó nắm lệnh là ngũ hợp đó được xem như thành hóa.

3) Ngũ hành của địa chi ( chỉ có hai can ngũ hợp đóng ) nếu sinh phù cho hoá thần của ngũ hợp thiên can thì chỉ cần hóa thần đó nắm lệnh là ngũ hợp được xem như có thành hóa.

4) Khi địa chi ( có hai thiên can ngũ hợp đóng) hợp hoá với nhau, nếu hoá thần của hợp hóa đó cùng loại với ngũ hành của hợp hóa thiên can ngũ hợp thì chỉ cần hóa thần của ngũ hợp nắm lệnh là được xem như có thành hoá.

Vớ duù :

Quí

Ngọ dần mùi tuất

Tam hợp hoá hoả

Hai can mậu quý ngũ hợp hoá hoả. Ngọ, dần là hai chi có hai can đó đóng. Ba chi ngọ, dần, tuất cùng tam hợp hoá hoả. Như vậy hoá thần đều là hoả ( tức cùng loại ngũ hành ), do đó ngũ hợp của mậu và quý được xem là có thành hoá.

5) Khi ngũ hành can âm cùng loại với ngũ hành nắm lệnh, các địa chi cùng trụ với thiên can có ngũ hành cùng loại với can âm hoặc sinh phù cho ngũ hành can âm thì gọi là “ phu tòng thê hoá” ( chồng hoá theo vợ).

Vớ duù . Sinh naờm - -

Tháng ất mão

Ngày canh tí

Giờ - -

Aát thuộc âm mộc, mão cũng thuộc mộc, có thể tương trợ nhau. Tí thuộc thuỷ có thể sinh mộc. Mão nắm lệnh của ất mộc. Vì tí thuỷ sinh phù cho ất mộc nên ất, canh ở đây được xem là hợp hóa thành mộc ( tức phu tòng thê hoá ).

6) Khi ngũ hành can dương cùng loại với ngũ hành nắm lệnh địa chi cùng trụ với thiên can có ngũ hành cùng loại hoặc sinh phù cho can dương thì gọi là “thê tòng phu hóa “ ( tức vợ hoá theo chồng ).

Vớ duù. Sinh naờm - - Tháng tân tị

Ngày bính ngọ

Giờ - -

Bính thuộc dương hoả, tị, ngọ cũng thuộc hoả có thể tương trợ nhau, hơn nữa tị hoả nắm lệnh, như vậy bính và tân được gọi là “ thê tòng phu hoá” hoả.

7) Sự thành hoá của ngũ hợp chia làm ba loại : Hai can mỗi can 36 cộng lại thành 72 độ, giảm đi 1/6 còn lại 60 độ. Sự thành hoá âm dương của nó được xác định bởi âm dương của bản khí chi tháng.

a. Ngũ hợp thành hoá

Giáp kỉ hoá thổ 60 độ. Ất canh hoá kim 60 độ Bính tân hoá thuỷ 60 độ. Đinh nhâm hoá mộc 60 độ Mậu quý hoá hoả 60 độ

b- Thê tòng phù hoá.

Giáp kỉ hoá mộc 60 độ. Ất canh hoá kim 60 độ Bính tân hoá hoả 60 độ. Đinh nhâm hoá thuỷ 60 độ Mậu quý hoá thổ 60 độ

c. Phu tòng thê hoá

Giáp kỉ hoá thổ 60 độ. Ất canh hoá mộc 60 độ Bính tân hoá kim 60 độ. Đinh nhâm hoá hỏa 60 độ Mậu quý hoá thủy 60 độ

Mờùnh nam cú ngũ hợp “ phu tũng thờ hoỏ” thỡ vợ quyền cao, nể vợ.

mậu Ngũ hợp hoá hoả

Ngũ hợp chính hoá thì tính tình cương trực, không theo đuôi vợ. “ Thê tòng phu hoá” là người có chính kiến, được vợ giúp đỡ.

8) Khi điều kiện dẫn hoá đầy đủ thì cả bốn trụ năm tháng ngày giờ đều có thể đồng thời hợp hoá thành “ thiên can hợp uyên ương”.

Ví dụ . Sinh năm đinh hợi Tháng nhâm dần Ngày quý mão Giờ mậu ngọ

Quý nhâm được hợi thuỷ sinh phù, dần (mộc) nắm lệnh cũng được sinh phù nên thành hoá.

Thiên can hợp mà không hoá được xem là khắc gần, can bị khắc tổn hao mất 1/3 tức chỉ còn 24 độ, can khắc không bị hao tổn.

Ví dụ 1. giáp - Hợp kỷ -

Giáp kỷ hợp mà không hoá, vì giáp ( mộc ) khắc kỉ ( thổ) giáp không bị hao tổn, còn kỉ chỉ còn 24 độ.

Hai can ngũ hợp nếu có một can hư phù vẫn được xem là hợp, không tính hư phù. Nếu hai can đều hư phù thì không xem là hợp mà xem là hư phù, tức mỗi can còn độ 9 độ ( can hư phuứ khoõng khaộc ).

Hai can ngũ hợp nếu có một can hư phù vẫn được xem là hợp, không tính hư phù. Nếu hai can hư phù thì không xem là hợp mà xem là hư phù, tức mỗi can còn 9 độ ( can hư phù khoâng khaéc).

Hai can kề nhau thành ngũ hợp, trong đó có một can lại có can bên cạnh đến hợp tức là hai can tranh hợp một can, như thế gọi là “ thiên can tranh hợp “. Tranh hợp thì không thành hoá hợp được , cả ba can mỗi can tổn hao 1/3 tức mất 12 độ, chỉ còn lại 24 độ.

Ví dụ 2. Hợp

Nhaâm

Tranh hợp đinh

Khi hai đinh tranh hợp một nhâm thì :

Đinh tổn 12 độ còn 24 độ. Nhâm tổn 12 độ còn 24 độ.

Đinh tổn 12 độ còn 24 độ.

3) Độ vượng thay đổi do các thiên can tương khắc nhau

1- Thiên can nếu bị can sát bên cạnh khắc phạt thì hao tổn mất 1/3 tức 12 độ, còn 24 độ.

Ví dụ 1. Sinh năm giáp...

Tháng mậu ... khắc gần Ngày ...

giờ ...

Giáp mộc khắc mậu thổ, nên mậu hao tổn 12 độ, chỉ còn lại 24 độ.

2) Thiên can nếu bị khắc cách thì hao tốn mất 1/6, tức mất 6 độ, còn 30 độ. Khắc cách tức là giữa hai can khác nhau có một can khác chèn vào giữa.

Vớ duù 2. Sinh naờm bớnh ...

Tháng ...

Ngày canh...

Giờ ...

ủinh

Bính hoả khắc canh kim, vì khắc cách nên canh kim tổn mất 6 độ, chỉ còn 30 độ.

3) Thieõn can neỏu bũ khaộc xa thỡ xem nhử khoõng bũ hao toồn. Khaộc tửụng khaộc vớ duù như can năm khắc can giờ, hoặc can giờ khắc can năm. Vì cách xa nhau nên lực yếu, không gây tổn hại.

Ví dụ 3. Sinh năm giáp ...

Tháng ...

Ngày ...

Giờ Canh...

Canh kim khắc giáp mộc, vì ở xa nên lực yếu. Do đó độ vượng của giáp không bị hao tổn. Thiên can có khắc đôi và khắc liên tiếp. Khi một can khắc cả hai can khác thì gọi là khắc đôi. Một can khắc ba can khác thì gọi là khắc liên tiếp. Dù là khắc đôi hay khắc liên tiếp thì can bị khắc độ vượng tổn hao mất 1/3, tức 12 độ, còn 24 độ. Can khắc không bị tổn hao.

Những thiên can hư phù hoặc đã bị can khác khắc tổn hao mất hơn một nửa của 36 độ thì không thể có lực để khắc phạt can khác nữa.

Đối với can có ngũ hợp, cho dù hợp hóa hay không cũng đều không khắc được can khác hoặc bị can khác khắc. Trường hợp đó thường gọi là “ tham hợp quên khác”.

3. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỊA CHI ĐỐI VỚI THIÊN CAN TRONG CÙNG MỘT TRỤ

Theo từng trụ mà nói, nếu thiên can không bị các can khác ngũ hợp thành hoá thì mối quan hệ giữa can và chi trong trụ đó có năm trường hợp khác nhau như sau :

1) Thiên can được địa chi sinh phù. Như đinh mão, đinh thuộc hoả, mão thuộc mộc, tức mão mộc sinh cho đinh hoả. Ất hợi, ất thuộc mộc, hợi thuộc thuỷ, thuỷ sinh cho mộc. Nhâm thân, nhâm thuộc thuỷ, thân thuộc kim, kim có thể sinh thủy, tức là thiên can được địa chi sinh phù. Những can như thế độ vượng không thay đổi.

2) Ngũ hành của thiên can cùng loại với địa chi . Như mậu, tuất đều có ngũ hành thuộc thổ. Bính ngọ, ngọ đều ngũ hành thuộc hoả. Canh, thân đều ngũ hành thuộc kim. Ngũ hành giống nhau thì độ vượng của can đó cũng không thay đổi.

3) Địa chi xì hơi thiên can . Như ất, tị, ất thuộc mộc, tị thuộc hoả, mộc có thể sinh hoả.

Bính thìn, bính thuộc hoả, thìn thuộc thổ, hoả có thể sinh thổ. Mậu thân, mậu thuộc thổ, thân thuộc kim, thổ có thể sinh kim. Tức là ngũ hành của thiên can có thể sinh cho ngũ hành của địa chi , hoặc nói cách khác ngũ hành của thiên can bị ngũ hành của địa chi xì hơi. Thiên can đó bị tổn mất 6 độ.

4) Thiên can khắc phạt chi. Như giáp thìn, giáp thuộc mộc, thìn thuộc thổ, mộc có thể khắc thổ. Bính thân, bính thuộc hỏa, thân thuộc kim, hoả khắc kim. Canh dần, canh kim khắc dần mộc. Thiên can khắc phạt địa chi, nên độ vượng của thiên can giảm mất 12 độ.

5) Địa chi khắc phạt thiên can . Như giáp thân, thân kim khắc mộc. Mậu dần, dần mộc khắc mậu thổ. Tân tị, tị hoả khắc tân kim. Thiên can bị khắc độ vượng giảm mất 18 độ.

Một phần của tài liệu dự đoán theo tứ trụ (Trang 218 - 224)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(347 trang)