- Ôn tập chơng IV và V
- Chuẩn bị cho giờ kiểm tra một tiết
***************************************************************** Ngày soạn: 14/03/ 2009
Tiết 53 : kiểm tra một tiết chơng iv và chơng v I.Mục tiêu:
- Củng cố các kiến thức đã học về các định luật chất khí lí tởng: Định luật Boyle-Mariotte, định luật Charles, phơng trình trạng thái khí lí tởng. - Vận dụng các định luật chất khí lí tởng và phơng trình trạng thái để giải các bài tập về chất khí.
- Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp các bài toán, kĩ năng giải toán
- Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức, thói quen ôn tập kiến thức thờng xuyên. II.Chuẩn bị:
1. Đề kiểm tra:
A. Trắc nghiệm khách quan.
1. Chọn đáp án đúng về động lợng
A. Là đại lợng véc tơ B. Là đại lợng luôn dơng
C. Là đại lợng vô hớng D. Là đại lợng luôn âm.
2. Đơn vị của động lợng là:
A. kg.m.s B. kg.m/s C. N/s D. kg/m/s
3. Hệ nào dới đây đợc nghiệm đúng cho định luật bảo toàn động lợng: A. Hệ kín có ma sát B. Hệ không kín
C. Tất cả các hệ vật lí D. Hệ chỉ có hai vật
4. Một vật đang đứng yên thì vỡ làm hai mảnh có khối lợng bằng nhau. Mảnh thứ nhất bay với vận tốc 2m/s theo phơng ngang, mảnh còn lại sẽ có vận tốc và hớng là:
A. Đứng yên B. 3 m/s, hớng ngợc lại C.:2 m/s, hớng ngợc lại. D. 1 m/s, cùng hớng
5. Một ô tô chở cát khối lợng 5 tấn đang chuyển động thẳng đều trên đờng thẳng nằm ngang với vận tốc 10m/s, thì một viên đạn có khối lợng 5 kg bay với vận tốc 300m/s theo phơng ngang, ngợc hớng với chuyển động của ô tô và cắm vào trong cát. Vận tốc của ô tô sau khi viên đạn cắm vào cát là:
A. Vẫn giữ nguyên nh cũ. B. 15m/s, theo hớng cũ. C.Xe dừng lại D. 9,7m/s, theo hớng cũ.
6. Nhận xét nào sau đây về động năng của vật là không đúng ?
A. Là đại lợng không âm. B. Là một đại lợng vô hớng C. Là một đại lợng mang tính tơng đối D. Là một đại lợng véc tơ
7. Công của trọng lực khi một vật dịch chuyển trong trờng trọng lực không phụ thuộc vào.
A. Khối lợng của vật B. Vị trí điểm đầu và điểm cuối. C. Hình dạng quỹ đạo của vật D. Gia tốc rơi tự do tại nơi vật chuyển động
8. Thế năng đàn hồi của một lò xo không phụ thuộc vào. A. Độ cứng của lò xo B. Độ biến dạng của lò xo
9. Loại lực nào sau đây không phải là lực thế ?
A. Lực hấp dẫn. B. Lực ma sát trợt C.Trọng lực. D. Lực đàn hồi.
10. Trong trờng hợp nào sau đây cơ năng không đợc bảo toàn.
A. Hệ kín không có ma sát. B. Hệ kín có ma sát
C. Hệ có ngoại lực không sinh công D. Hệ chỉ chịu tác dụng của lực thế
11. Trong va chạm mềm có sự chuyển hoá:
A. Cơ năng thành nhiệt năng B. Nhiệt năng thành cơ năng C. Động năng thành thế năng. D. Thế năng thành động năng 12. Một vật đợc phóng lên từ mặt đất với vận tốc 8,5km/s khi đó vật sẽ:
A. Thoát khỏi hệ Mặt Trời.
B. Thoát khỏi Trái Đất và quay quanh Mặt Trời C. Thoát khỏi Trái Đất và quay quanh Mặt Trăng D. Quay quanh Trái Đất theo một quỹ đạo elip.
13. Câu nào sau đây nói về lực tơng tác phân tử là không đúng? A. Lực phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở rất gần nhau. B. Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử
C. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử D. Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử
14. Một lợng khí ở nhiệt độ 180C có thể tích 1 m3 và áp suất 1atm. Ngời ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 2,5 atm. Thể tích của khí nén khi đó là:
A. 0,25m3 B. 0,4m3 C. 0, 5m3 D. 0,35m3
15. Một khối khí chuyển từ trạng thái I sang trạng thái II, sao cho khối lợng khí không đổi. Khi đó các thông số trạng thái thay đổi thế nào ? Chọn đáp án đúng nhất.
A. Chỉ có áp suất và nhiệt độ thay đổi B. Chỉ có áp suất và thể tích thay đổi C. Chỉ có thể tích và nhiệt độ thay đổi D. Cả ba thông số đều thay đổi
16. Một đoàn tàu gồm 9 toa và đầu tàu, đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 9 m/s thì toa cuối bị đứt. Biết các toa và đầu tàu có khối lợng bằng nhau thì khi toa bị đứt dừng lại vận tốc của đoàn tàu là:
A. 9 m/s B. 10 m/s C. 11 m/s D.12 m/s
B. Tự luận
Cho khối khí lí tởng có khối lợng không đổi, biến đổi từ trạng thái I (p1, V1, T1) sang trạng thái II (p2, V2, T2). Hãy chứng minh công thức sau bằng ba cách.
1 1 1 T V p = 2 2 2 T V p 2. Đáp án và thang điểm
Phần trắc nghiệm: 8điểm ( Mỗi đáp án đúng đợc 0,5 điểm)
Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án
1 5 9 13
2 6 10 14
3 7 11 15
4 8 12 16
Phần tự luận: 2 điểm
+ Cho khối khí chuyển từ I (p1, V1, T1) sang TG ( p., T1,V2) sau đó sang II (p2, V2, T2) ( 0,5điểm)
+ Hai cách còn lại, mỗi cách đúng 0,75 điểm
1.
ổ n định tổ chức:
Ngày dạy Lớp Sỹ số Tên học sinh vắng
10A /48
10B /459
2.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho bài kiểm tra, nhắc lại quy chế làm bài
3. Tổ chức các hoạt động dạy và học :
- Phát đề bài cho từng học sinh
- Giám sát học sinh làm bài nghiêm túc
4. Củng cố :
- Thu bài làm của học sinh khi hết giờ làm bài
- Nhận xét giờ kiểm tra của lớp và rút kinh nghiệm nếu cần
5. H ớng dẫn về nhà :
- Làm lại bài kiểm tra vào vở bài tập
- Ôn tập lại các nội dung chính đã học trong chơng IV và V
Ngày soạn: 20/03/ 2009
Chơng VI. Cơ sơ của nhiệt động lực học
Tiết 54 : nội năng và sự biến thiên nội năng I.Mục tiêu:
- Phát biểu đợc định nghĩa nội năng trong nhiệt động lực học
- Chứng minh đợc nội năng của một vật phụ thuộc nhiệt độ và thể tích. Nêu đcợ các ví dụ cụ thể về thực hiện công và truyền nhiệt
- Viết đợc công thức tính nhiệt lợng vật thu vào hay toả ra, nêu đợc tên và đơn vị của các đại lợng có mặt trong công thức
- Giải thích đợc một cách định tính một số hiện tợng đơn giản về sự biến thiên nội năng.
- Vận dụng đợc công thức tính nhiệt lợng để giải các bài tập ra trong bài và các bài tập tơng tự
II.Chuẩn bị:
- Dụng cụ làm thí nghiệm nh hình vẽ trong sách giáo khoa II.các hoạt động dạy và học:
1.
ổ n định tổ chức:
Ngày dạy Lớp Sỹ số Tên học sinh vắng
10A /47
10B /48
2.Kiểm tra bài cũ:
- Giới thiệu các nội dung chính sẽ học trong chơng VI
3. Tổ chức các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm nội năng :
+ Trình bày lại nội dung chính của thuyết động học phân tử ?
+ Phân tử có động năn g không ? Vì sao ?
+ Chúng có thế năng không ? vì sao ? + Nội năng là gì ?
- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo bàn để trả lời các câu hỏi C1, C2 trong sách giáo khoa.
+ Nội năng của một vật phụ thuộc vào các yếu tố nào ?
+ Làm thế nào để làm thay đổi nội năng của một vật ?
i. nội năng : 1. Nội năng là gì? - Nhận xét:
+ Các phân tử luôn chuyển động nên chúng có động năng
+ Giữa chúng có lực tơng tác nên chúng có thế năng.
2. Độ biến thiên nọi năng:
- Là phần nội năng tăng thêm hay giảm bớt trong một quá trình
Hoạt động 2 : Tìm hiểu các cách làm thay đổi naội năng của vật :
+ Biến cơ năng thành nhiệt năng nh thế nào? - Yêu cầu một học sinh trình bày một cách làm biến công cơ học thành nội năng
- Giáo viên làm thí nghiệm cho học sinh quan sát, sau đó yêu cầu học sinh làm thí nghiệm tơng tự.
+ Thực hiện công có thể làm nội năng của vật thay đổi nhiều không? Ví dụ?
+ Truyền nhiệt là gì ? Có mấy cách truyền nhiệt cho một vật ? Ví dụ ?
II. các cách làm thay đổi nội năng : 1. Thực hiện công:
2. Truyền nhiệt:
- Cách làm thay đổi nội năng của vật không bằng thực hiện công là truyền nhiệt.
+ Có gì khác so với thực hiện công ? + Nhiệt lợng là gì ?
+ Đơn vị của nhiệt lợng là gì ?
trong quá trình truyền nhiệt.
Hoạt động 3: Củng cố và hớng dẫn về nhà: 4.Củng cố:
+ Nội năng là gì ?
+ Có mấy cách làm biến đổi nội năng? Đó là các cách nào ? - Yêu cầu học sinh làm các bài tập C3, C4 trong sách giáo khoa.
5.H
ớng dẫn về nhà: