Tiết 39 : công và công suất (Tiết 1) I.Mục tiêu:
- Nắm đợc khái niệm công và công suất, vận dụng đợc công thức tính công, công suất để giải một số bài tập đơn giản
- Phát biểu đẹơc định nghĩa công của một lực. Biết cách tính công của một lực trong trờng hợp đơn giản (lực không đổi, chuyển dời thẳng). - Phát biểu đợc định nghĩa và ý nghĩa công suất
- Biết công suất của một số động cơ của một số máy thông thờng. II.Chuẩn bị:
- Ôn tập phần công cơ học đã học trong chơng trình vật lí 8 II.các hoạt động dạy và học:
1.
ổ n định tổ chức:
Ngày dạy Lớp Sỹ số Tên học sinh vắng
10A /45
10B /44
2.Kiểm tra bài cũ:
+ Phát biểu định luật bảo toàn động lợng cho hệ kín ? - Yêu cầu một học sinh khác lên bảng làm bài tập 9
3. Tổ chức các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm công :
- Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm công đã học trong chơng trình vật lí lớp 8
+ Điều kiện có công cơ học là gì ?
+ Các trờng hợp nêu ra ở đầu bài có phải là có công cơ học không ?
- Yêu cầu các nhóm thảo luận để tìm ví dụ theo C1
i. công :
1. Khái niệm về công:
- Lực sinh công khi nó tác dụng lên vật và vật chuyển rời
A = F.s
Hoạt động 2 : Tìm hiểu và xây dựng định nghĩa công, công thức tính công :
+ Phân tích lực kéo nh thế nào ?
+ Thành phần nào làm cho cây gỗ chuyển động ?
2. Định nghĩa công trong trờng hợp tổng quát cô lập:
- Xét một máy kéo, kéo một cây gỗ trợt trên đ- ờng, lực kéo làm với phơng ngang một góc α . + Các thành phần của F là Fn vuông góc với
+ Thành phần nào của lực sinh công ? Tại sao ?
+ Lập biểu thức tính A ?
+ Từ hệ thức hãy phát biểu định nghĩa công của lực ?
+ Lấy một ví dụ minh hoạ cho trờng hợp lực tác dụng làm cho vật không chuyển dời mà chỉ có điểm đăt của lực
chuyển dời ?
- Yêu cầu học sinh dựa vào công thức biện luận về các giá trị của công cơ học.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập C2 trong sách giáo khoa.
+ 1J là gì ?
+ Nếu lực thay đổi thì sao ?
+ Nếu quỹ đạo dịch chuyển của điểm đặt của lực không thẳng thì sao ?
+ Lấy một số ví dụ minh hoạ cho các trờng hợp đó ?
phơng chuyển động và Fs song song với phơng chuyển động. F=Fn +Fs + Chỉ có thành phần Fs sinh công Do đó A = Fs. S = F.S.cosα 3. Biện luận: 4. Đơn vị công: N.m = J 5. Chú ý:
- Công thức tính công trên chỉ đúng cho trờng hợp điểm đặt của lực thẳng và lực không đổi trong quá trình chuyển dời
Hoạt động 3: Củng cố và hớng dẫn về nhà: 4.Củng cố:
+ Điều kiện áp dụng các công thức đã xây dựng trong bài ? + Đơn vị công và năng lợng có đặc điểm gì ?
5.H
ớng dẫn về nhà: