Ngày soạn: 13/12/ 2009
Tiết 23 : bài tập I.Mục tiêu:
- Củng cố các kiến thức đã học về lực đàn hồi, lực hấp dẫn, lực ma sát, lực hớng tâm
- Vận dụng kiến thức làm đợc một số bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập về các loại lực đã học
- Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp các bài toán, kĩ năng giải toán II.Chuẩn bị:
- Một số bài tập trong sách bài tập. III.các hoạt động dạy và học:
1.
ổ n định tổ chức:
Ngày dạy Lớp Sỹ số Tên học sinh vắng
10B2 /42
2.Kiểm tra bài cũ:
+ Các loại lực đã học trong chơng trình vật lí 10 ?
3. Tổ chức các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Giải bài tập 6 sách giáo khoa trang 74.
- Cho các nhóm học sinh đọc đề bài và thảo luận tìm cách giải, tự giúp đỡ nhau giải bài toán.
- Yêu cầu một học sinh lên bảng giải bài tập, các học sinh khác quan sát và nhận xét
- Hớn dẫn các học sinh yếu làm và nhận xét phần trình bày của học sinh.
1. Bài tập 6: (SGK – 74) a. Độ cứng của lò xo: Từ P1 = F = k∆l1 Suy ra: k = 1 F l ∆ = 2 0, 01 k = 200 N/m b. Trọng lợng của vật: P2 = k ∆l2 = 200. 0,08 P2 = 16 N
Hoạt động 2: Giải bài tập 13.8 trong sách bài tập.
- Tổ chức cho học sinh đọc đề bài trong sách bài tập và thảo luận về các kiến thức có liên quan đến bài tập
- Yêu cầu học sinh trình bày cách giải
+ Lực nào đóng vai trò lực phát động? Lực kéo của ô tô hay lực ma sát nghỉ?
2. Giải bài tập 13.8: (SBT-39)
a. Lực gây ra gia tốc cho ô tô là lực ma sát nghỉ của ô tô. - Độ lớn: F = m. v t ∆ ∆ = 800. 20 36
+ Độ lớn của lực tính nh thế nào?
- Yêu cầu học sinh thảo luận để tính tỉ số và lập luận về tỉ số đó.
F = 4000
9 N
b. Tỉ số giữa lực tăng tốc và trọng lực của xe: - Lực tăng tốc của xe có độ lớn bằng lực ma sát nghỉ ( Định luật III) - Suy ra tỉ số: n = F P = 4000 9 800.9,8 = 0,056
Hoạt động 3: Giải bài tập 14.7 trong sách bài tập.
- Tổ chức cho học sinh đọc đề bài trong sách bài tập và thảo luận về các kiến thức có liên quan đến bài tập
- Yêu cầu học sinh trình bày cách giải + Lực nào đóng vai trò lực hớng tâm trong chuyển động của ô tô?
+ Độ lớn của lực tính nh thế nào?
- Yêu cầu học sinh thảo luận để phân tích kĩ hơn hiện tợng
3. Giải bài tập 14.7: (SBT-40)
- Gia tốc hớng tâm của ô tô tại đỉnh cầu
aht = rω2 = v2
r
- áp lực của ô tô lên cầu khi đó: Fht = P - N = m.(g - aht ) = m.(g - v2 r ) = 2500.( 9,8 - 152 100) ≈ 19000N Hoạt động 3: Củng cố và hớng dẫn về nhà: 4.Củng cố:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung cơ bản đã ôn luyện trong bài học và các điều cần chú ý khi giải bài tập vật lí.
5.H
ớng dẫn về nhà:
- Học bài, làm các bài tập trong sách bài tập
- Ôn tập các nội dung lí thuyết chuyển động biến đổi đều, rơi tự do
Ngày soạn: 13/12/ 2009
Tiết 24 : tổng kết chơng iI I.Mục tiêu:
- Củng cố các kiến thức cơ bản đã học trong chơng về tổng hợp phân tích lực, các định luật Niutơn, lực hấp dẫn, lực đàn hồi, lực ma sat, lực hớng tâm
- Biết vận dụng các công thức của chuyển động để làm các bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập giáo khoa.
- Rèn kĩ năng phân tích hiện tợng, kĩ năng hệ thống kiến thức, thói quen ôn tập kiến thức thờng xuyên
II.Chuẩn bị:
- Sách bài tập giáo khoa, sách tham khảo. III.các hoạt động dạy và học:
1.
ổ n định tổ chức:
Ngày dạy Lớp Sỹ số Tên học sinh vắng
10B2 /42
2.Kiểm tra bài cũ:
+ Trình bày nội dung các định luật Niu tơn ?.
3. Tổ chức các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Ôn tập phần lí thuyết
- Yêu cầu các nhóm học sinh đọc sách giáo khoa để tìm các kiến thức cơ bản của chơng học và trả lời các câu hỏi.
+ Quán tính là gì ? Khối lợng là gì ?
+ Phạm vi áp dụng định luật vạn vật hấp dẫn ?
+ Nêu ví dụ về lực đàn hồi ?
+ Tại sao biểu thức tính lực đàn hồi lại có dấu trừ ?
+ Nêu lợi ích của lực ma sát ?
+ Lực hớng tâm xuất hiện trong trờng hợp nào ?
+ Quỹ đạo của vật ném ngang ?
I. Phần lí thuyết : - Các định luật Niutơn + Định luật I + Định luật II : F = ma + Định luật III : F = - Fpl - Lực hấp dẫn :
+ Nội dung định luật vạn vật hấp dẫn + Hệ thức F = G 122 R m m - Lực đàn hồi :
+ Nội dung định luật Húc + Hệ thức F = - kx - Lực ma sát + Các loại lực ma sát + Tính chất lực ma sát - Lực hớng tâm + Định nghĩa + Hệ thức F = R mv2
- Bài toán về chuyển động của vật ném ngang
Đề bài:
Một vật đợc ném ngang từ tầng 2 của một ngôi nhà với vận tốc đầu 6m/s. Biết tầng hai nhà đó cao 5m, coi gia tốc trọng trờng bằng 10m/s2. Tính tầm xa của vật và vận tốc của vật lúc chạm đất.
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài và phân tích hiện t- ợng
+ Quỹ đạo của vật có dạng nh thế nào?
- Tổ chức cho các nhóm học sinh thảo luận nhóm để tìm cách giải.
+ Vật tham gia đồng thời mấy chuyển động ? + Vận tốc tổng hợp của vật đợc tính nh thế nào ?
- Yêu cầu một học sinh lên bảng trình bày lời giải, các học sinh khác tự làm
Bài tập
- Chọn hệ trục tọa độ oxy; trục ox nằm ngang chiều theo v0, oy thẳng đứng hớng xuống dới, gốc tọa độ là điểm ném vật.
+ Vận tốc của vật theo phơng ngang vn = v0
+ Tọa độ theo phơng ngang
x = v0t (1) + vận tốc theo phơng thẳng đứng vđ = gt
+ Tọa độ theo phơng thẳng đứng y = 2 1 gt2 + Vận tốc tổng hợp của vật v = 2 2 0 +v v v = 62 +( )10t 2 (2) - Vật chạm đất khi y = h = 5m Hay 5 = 2 1 10.t2 Suy ra: t = 1s
Thay vào (1) tìm đợc tầm xa của vật xmax = 6m
- Thay t = 1 vào (2) tìm đợc v = 11,66m/s
Hoạt động 3: Củng cố và hớng dẫn về nhà: 4.Củng cố:
+ Vận tốc của vật theo chiều thẳng đứng ?
5.H
ớng dẫn về nhà: