Học bài, làm các bài tập cuối bài, tìm hiểu thêm các ví dụ trong đó có chuyển động l

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 10 GDTX (Trang 44 - 46)

tâm, chuyển động hớng tâm của vật

Ngày soạn: 13/12/ 2009

Tiết 22 : bài toán về chuyển động ném ngang I.Mục tiêu:

- Củng cố các kiến thức đã học về chuyển động thẳng biến đổi đều, chuyển động thẳng đều, chuyển động của vật rơi tự do.

- Giải đợc bài toán của vật ném ngang từ độ cao bất kì, viết đợc phơng trình cho chuyển động của vật

- Rèn kĩ năng phân tích, kĩ năng viết phơng trình của chuyển động II.Chuẩn bị:

- Xem kĩ bài toán của vật ném ngang. III.các hoạt động dạy và học:

1.

ổ n định tổ chức:

Ngày dạy Lớp Sỹ số Tên học sinh vắng

10B2 /42

2.Kiểm tra bài cũ:

+ Phơng trình chuyển động thẳng đều, phơng trình chuyển động thẳng biến đổi đều ?

3. Tổ chức các hoạt động dạy và học :

Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Khảo sát chuyển động ném ngang của vật.

+ Muốn viết phơng trình chuyển động của vật cần phải gắn vật với gì ?

+ Chọn hệ trục toạ độ nh thế nào ? Tại sao lại chọn hệ nh vậy ?

+ Vật tham gia các chuyển động nào ? Đặc điểm của từng chuyển động đó ?

+ Có thể phân tích chuyển động đó nh thế nào ?

- Tổ chức cho học sinh làm bài tập C1 và viết ph- ơng trình cho từng chuyển động.

I. Khảo sát chuyển động ném ngang: 1. Chọn hệ trục toạ độ:

2. Phân tích chuyển động ném ngang:

- Chuyển động của M có thể phân tích thành hai chuyển động thành phần Mx và My

3. Xác định các chuyển động thành phần:

- Theo trục ox: x = v0t - Theo trục oy: y = 1/2gt2

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để tìm hiểu dạng của quỹ đạo của chuyển động

+ Nếu quỹ đạo là một nhánh của parabol thì ph- ơng trình của chuyển động có dạng nh thế nào ? + Phơng trình chỉ nghiệm đúng trong khoảng nào ?

+ Vật sẽ chuyển động đến khi nào thì dừng lại ?

+ Vật sẽ chuyển động theo phơng ngang trong thời gian nào ? Khi đó nó đi đợc đoạn đờng theo phơng ngang là bao nhiêu ?

+ Có nhận xét gì về thời gian rơi theo phơng thẳng đứng và thời gian bay theo phơng ngang ?

- Tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm kiểm chứng

1. Dạng của quỹ đạo:

y = 2 . 2 2 o g x v

2. Thời gian chuyển động:

t = 2h

g

3. Tầm ném xa:

L = xMax = vot = vo 2h g

III.Thí nghiệm kiểm chứng:

Hoạt động 3: Củng cố và hớng dẫn về nhà: 4.Củng cố:

- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung cơ bản đã học trong bài học - Tổ chức cho học sinh đọc phần đọc thêm ở cuối bài học

5.H

ớng dẫn về nhà:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 10 GDTX (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w