- Học thuộc phần ghi nhớ
3. Cân bằng phiếm định:
+ Nhận xét về trọng tâm của vật trong các trạng thái cân bằng ? Trạng thái cân bằng nào trọng
tâm có vị trí cao nhất ? - Các trạng thái cân bằng khác nhau thì trọng tâm có độ cao khác nhau.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cân bằn của một vạt có mặt chân đế:
- Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa để tìm hiểu khái niệm mặt chân đế
+ Thế nào là mặt chân đế ?
+ Cái bàn có chân đế hình gì ? Tủ ? Ngời ?
+ Khi nào thì vật có mặt chân đế còn đứng cân bằng ?
- Làm thí nghiệm với vật hình chữ nhật cho học sinh quan sát và yêu cầu học sinh làm bài tập C1
- Yêu cầu học sinh thảo luận làm bài tập C2
II. cân bằng của một cật có mặt chân đế:
1.Mặt chân đế là gì ?
- Đa giác lồi nhỏ nhất chứa tất cả các diện tích tiếp xúc của vật.
2. Điều kiên cân bằng:
- Giá của trọng lực phải xuyên qua chân đế.
3. Mức vững vàng của cân bằng: - Phụ thuộc vào độ cao của trọng tâm.
Hoạt động 3: Củng cố và hớng dẫn về nhà: 4.Củng cố:
- Yêu cầu và hớng dẫn học sinh nhắc lại nội dung chính của bài + Tại sao con lật đật không thể lật đổ ?
5.H
ớng dẫn về nhà:
- Học thuộc phần ghi nhớ
- Làm các bài tập từ 1 đến 6 trong sách giáo khoa. Ngày soạn: 06/12/ 2008
Tiết 32 : chuyển động tịnh tiến của vật rắn.
chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định (tiết 1) I.Mục tiêu:
- Phát biểu đợc định nghĩa chuyển động tịnh tiến và nêu đợc ví dụ minh hoạ
- Viết đợc công thức định luật II Niu tơn cho chuyển động tịnh tiến. Nêu đợc tác dụng của momen lực đối với một vật rắn quay quanh một trục. Nêu đợc những yếu tố ảnh hởng đến momen quán tính của vật
- áp dụng đợc định luật II Niu tơn cho chuyển động tịnh tiến thẳng . Chuyển động quay của các vật.
II.Chuẩn bị:
- Giá thí nghiệm, ròng rọc, quả nặng, dây treo II.các hoạt động dạy và học:
1.
ổ n định tổ chức:
Ngày dạy Lớp Sỹ số Tên học sinh vắng
10A /46
10B /44
7. Kiểm tra bài cũ:
+ Phát biểu nội dung định luật II Niu tơn, viết hệ thức của đinh luật ? + Khái niệm tốc độ góc và momen lực ?
3. Tổ chức các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa chuyển động tịnh tiến của một vật rắn.
- Yêu cầu học sinh lấy một số ví dụ về vật rắn. Từ đó cho học sinh thảo luận để có khái niệm về vật rắn, hình dung đợc thế nào là vật rắn.
+ Phân tích chuyển động của một chiếc xe ô tô trên một đoạn đờng bằng phẳng ?
+ Đó có phải là một chuyển động tịnh tiến không ?
+ Chuyển động tịnh tiến có thể là chuyển động tròn không ? Nêu ví dụ minh hoạ ?
i.chuyển động tịnh tiến của một vật rắn: