Tổ chức giờ học

Một phần của tài liệu Giao an sinh 8 (10 11) (Trang 86 - 91)

Tiết 30- Bài 26 Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của enzim

IV. Tổ chức giờ học

1.Khởi động (2 phút)

*Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS khi tìm hiểu về hoạt động của enzim trong nớc bọt.

*Cách tiến hành “Khi chúng ta nhai cơm lâu trong miệng thấy ngọt là vài sao? Bài thí nghiệm này giúp các em khẳng định điều đó”.

2.Bài mới.

Hoạt động 1 Kiểm tra việc chuẩn bị thí nghiệm(3 phút)

GV HS ND

-GV nêu yêu cầu của bài thực hành.

-Yêu cầu các nhóm báo cáo việc chuẩn bị thí nghiệm, hoá chất củan hóm mình.

-Nhóm trởng báo cáo.

Hoạt động 2 Tiến hành bớc 1 và 2 của thí nghiệm (20 phút)

*Mục tiêu: +HS biết đặt các thí nghiệm để tìm hiểu những điều kiện đảm bảo cho enzim hoạt động.

*Cách tiến hành:

GV HS ND

-GV yêu cầu HS tiến hành bớc 1 và 2 nh SGK.

-GV kẻ bảng 26-1 lên bảng yêu cầu HS ghi kết quả vào bảng.

-GV thông báo kết quả

đúng của bảng 26-1.

-HS các nhóm tiến hành thí nghiệm:

*Bớc 1: chuẩn bị vật liệu cho các ống nghiệm.

*Bớc 2: Tiến hành thí nghiệm.

-Đo độ PH của ống nghiệm ghi kết quả vào bảng 26-1.

-Đặt thí nghiệm nh hình 26.

-Đại diện nhóm ghi kết quả

quan sát đợc vào bảng và giải thích.

Bảng 26-1: Kết quả thí nghiệm về hoạt động của enzim trong nớc bọt (bớc 2)

Các ống

nghiệm Hiện tợng (độ

trong) Giải thích

ống A Không đổi Nớc lã không có enzim biến đổi tinh bột.

ống B Tăng lên Nớc bọt có enzim làm biến đổi tinh bột.

ống C Không đổi Nớc bọt đun sôi đã làm mất hoạt tính của enzim.

ống D Không đổi Do HCl đã hạ thấp PH nên enzim trong nớc bọt không hoạt động.

Hoạt động 3 (15 phút) Kiểm tra kết quả thí nghiệm và giải thích kết quả

*Mục tiêu: +HS biết rút ra kết luận từ kết quả so sánh giữa thí nghiệm với đối chứng.

*Cách tiến hành:

GV HS ND

-GV yêu cầu chia dd trong các ống A, B, C, D thành 2 phÇn.

-GV yêu cầu HS ghi kết quả

vào bảng 26-2.

-GV cho HS quan sát thí nghiệm mà GV đã làm thành công để đối chứng so sánh kết quả và yêu cầu HS giải thích.

-HS các nhóm chia đều dd ra các ống nghiệm đã chuẩn bị sẵn.

-Tiến hành các thí nghiệm nh bớc 3 SGK quan sát ghi kết quả vào bảng 26-2.

-Đại diện nhóm lên ghi kết quả vào bảng 26-2.

Bảng 26-2: Kết quả thí nghiệm về hoạt động của enzim trong nớc bọt (bớc 3)

Các èng nghiệ

m

Hiện tợng (màu sắc) Giải thích

A1 Có màu xanh Nớc lã không có enzim biến đổi tinh bột thành đ- A2 Không có màu đỏ nâu ờng.

B1 Không có màu xanh Nớc bọt có enzim làm biến đổi tinh bột thành đ- B2 Có màu đỏ nâu ờng.

C1 Có màu xanh Enzim trong nớc bọt bị đun sôi không còn khả

năng biến đổi tinh bột thành đờng.

C2 Không có màu đỏ nâu

D1 Có màu xanh Enzim trong nớc bọt không hoạt động ở môi trờng axit vì thế tinh bột không biến đổi.

D2 Không có màu đỏ nâu

3.Tổng kết và hớng dẫn về nhà (5 phút) a.Tổng kết:

-GV nhận xét ý thức thái độ của HS.

-HS thu dọn dụng cụ, vệ sinh lớp học.

b.Hớng dẫn về nhà:

-Hoàn thành bài thu hoạch theo mẫu.

-Ôn tập lại toàn bộ phần kiến thức đã học.

SN:………

GN:………..(8a),……..(8b),……….(8c),……….(8d) Tiết 31 Bài tập

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

-HS đợc củng cố lại kiến thức các chơng I, II, III, IV, V.

2.Kĩ năng:

-HS có kĩ năng làm các bài tập dạng trắc nghiệm.

3.Thái độ:

-HS có ý thức chuẩn bị ở nhà và tự giác trong giờ học.

II.Đồ dùng dạy học:

1.GV: Bảng phụ ghi nội dung các bài tập.

2.HS : Ôn tập kiến thức các chơng I, II, III, IV, V.

III.Phơng pháp:

-Ôn tập, hoạt động nhóm.

IV.Tổ chức dạy học:

1.Khởi động (2 phút)

*Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS khi làm bài tập sinh học.

*Cách tiến hành “Bài hôm nay chúng ta vận dụng kiến thức đã học để làm một số bài tập trong SBT sinh học 8”.

2.Bài mới.

Hoạt động 1 (40 phút) Bài tập

GV HS ND -GV yêu cầu HS làm các

bài tập:

*Bài tập 1: Hãy ghi tên các cơ quan có trong thành phần của mỗi hệ và chức năng chính của mỗi hệ cơ quan?

*Bài tập 2: Tìm cụm từ thích hợp điền vào chố trống trong các câu sau cho phù hợp:

“Cấu tạo xơng gồm (1)..., mô xơng cứng và (2)……..

Xơng dài có cấu trúc (3)

….., mô xơng xốp ở (4)

…...,trong xơng chứa tuỷ đỏ là nơi (5)…... hồng cầu.

Khoang xơng chứa (6)…...

(ở trẻ em) hoặc (7)…….(ở ngời lớn). Xơng gồm 2 phần chính là (8)…….và (9)…....

Sự kết hợp của (10)

…….này làm cho xơng cứng rắn và có tính đàn hồi”.

*Bài tập 3: Chọn ý trả lời

đúng nhất trong các câu sau:

1.Sự tiến hoá của hệ cơ

ngời so với hệ cơ thú:

a.Cơ chi trên và cơ chi dới ở ngời phân hoá khác so với

động vật.

b.Cơ chân lớn, khoẻ, cử

-HS hoàn thành bảng, lớp bổ sung.

-HS dựa vào nội dung ch-

ơng II hoàn thành bài tập

®iÒn tõ.

-HS lựa chọn đáp án đúng nhất trong các câu.

*Bài tập 1:

-Hệ vận động -Hệ tiêu hoá

-Hệ tuần hoàn -Hệ hô hấp -Hệ bài tiết -Hệ thần kinh

*Bài tập 2: Các từ cần điền

1.Màng xơng 2.Mô xơng xốp 3.H×nh èng 4.Hai đầu xơng 5.Sinh

6.Tuỷ đỏ 7.Tuỷ vàng 8.ChÊt cèt giao 9.Muối khoáng 10.Hai thành phần

*Bài tập 3:

1 – e 2 – e 3 – e

động chân chủ yếu là gấp duỗi.

c.Tay có nhiều cơ phân hoá

thành nhóm nhỏ phụ trách các phần khác nhau.

d.Chỉ a và c.

e.Cả a, b, c.

2.Thành phần cấu tạo của máu gồm:

a.Huyết tơng b.Tiểu cầu c.Hồng cầu d.Tế bào máu e.Chỉ a và d g.Cả a,b,c 3.Tim cấu tạo bởi:

a.Các cơ tim.

b.Các mô liên kết tạo thành các vách ngăn.

c.Các van tim.

d.Chỉ a và b.

e.Cả a, b, c.

*Bài tập 4:

1.Cấu tạo hệ hô hấp của ng- ời có gì giống và khác với hệ hô hấp của thỏ?

2. Trình bày quá trình tiêu hoá diễn ra ở khoang

miệng, dạ dày, ruột non của ngêi?

-HS thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời.

*Bài tập 4: Hớng dẫn trình bày:

1.Hệ hô hấp -Gièng nhau:

+§êng dÉn khÝ.

+Hai lá phổi.

-Khác nhau:

+Thể tích phổi ở ngời lớn, có nhiều phế quản nhỏ.

2.Quá trình tiêu hoá:

-Biến đổi lí học -Biến đổi hoá học.

3.Tổng kết và hớng dẫn về nhà (3 phút)

*Hớng dẫn về nhà:

-Trả lời các câu hỏi cuối mỗi bài học.

-Đọc trớc bài 31.

SN:……….

GN:……….(8a),……….(8b),………(8c),……….(8d)

Một phần của tài liệu Giao an sinh 8 (10 11) (Trang 86 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(218 trang)
w