Chơng IX Thần kinh và giác quan Tiết 45- Bài 43 Giới thiệu chung hệ thần kinh
Tiết 55-Bài 53 Hoạt động thần kinh cấp cao ở ngời
1.Kiến thức:
-Xác định đợc những điểm giống nhau và khác nhau giữa PXKĐK ở ngời và động vật nói chung, lớp thú nói riêng.
-Nêu đợc vai trò của tiếng nói , chữ viết và t duy trừu tợng đối với cuộc sống con ngêi.
2.Kü n¨ng:
-Rèn luyện kỹ năng hợp tác theo nhóm nhỏ 3.Thái độ:GD ý thức học tập.
II.Phơng tiện dạy học:
1.Giáo viên:
-Gv chuẩn bị một vài quả chanh , khế , mơ chua.
2.Học sinh:
-Học sinh chuẩn bị bài mới.
III. PHƯƠNG PHáP DạY HọC:PPvấn đáp, đàm thoại:
IV.Tổ chức giờ học 1.Kiểm tra bài cũ:4 phút
? Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện?cho ví dụ ?
2.Khởi động: 1phút
*Mục tiêu:Gây hứng thú học tập cho HS
*Cách tiến hành: Con ngời tiến hoá hơn các động vật khác đợc thể hiện rõ nhất ở sự hđ thần kinh cấp cao .Vậy hđ thần kinh cấp cao diễn ra nh thế nào và có ý nghĩa gì đối với đời sống con ngời?.
Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó.
3.Các hoạt động
Hoạt động1:Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện(13 phút)
*Mục tiêu: -Xác định đợc những điểm giống nhau và khác nhau giữa PXKĐK ở ngời và độngvật nói chung, lớp thú nói riêng.
*Cách tiến hành:
GV HS ND
-GV yêu cầu HS n/c SGK, rồi thảo luận nhóm để trình bày đợc :
?Sự thành lập , ức chế và ý nghĩa của phản xạ có điều kiện.
-Dựa vào thông tinSGK , GV phân tích và mở rộng kiến thức về sự giống và khác nhau của PXCĐK ở ngời và động vật.
- Tiếp đó GV cho HS thực hiện lệnh SGK.
-GV theo dõi sự trình bày của HS , phân tích , chỉnh sửa , bổ sung và chính xác hoá nội dung trình bày của HS.
-Tõng hS theo dâi sù h/d của GV
-Giống nhau về quá trình thành lập , những điều kiện
để PXCĐK đợc hình thành và ức chế cũng nh ý nghĩa của chúng.
- thảo luận nhóm để thực hiện yêu cầu của GV.
-Đại diện một nhóm báo cáo kết quả , các nhóm còn lại nhận xét và xây dựng
đáp án đúng.
I.Sự thành lập và ức chế các phản có điều kiện.
-PXCĐK có thể đợc hình thành rất sớm ở trẻ mới sinh.
-Bên cạnh quá trình thành lập PXCĐK mới cũng xảy ra quá trình ức chế PXCĐK không còn cần thiết đôí với sù sèng.
*Sự phối hợp chặt chẽ giữa quá trình hình thành với quá
trình ức chế các PXCĐK giúp cơ thể thích ứng đợc những điều kiện sống thay
đổi.
Hoạt động2:Vai trò của tiếng nói và chữ viết, (12 phút)
*Mục tiêu: -Nêu đợc vai trò của tiếng nói , chữ viết và t duy trừu tợng đối với cuộc sèng con ngêi.
*Cách tiến hành:
GV HS ND
-GV đa ra một vài quả chua
và hỏi hS : -HS quan sát quả chua , một
số em trả lời:Có tiết nớc II.Vai trò của tiếng nói và ch÷ viÕt.
? Em có cảm giác gì không?
Sau đó GV cất các thứ quả
đó đi và ghi bảng :Quả
chanh , quả khế rất chua.
? Em có cảm giác gì không?
?Tại sao khi nhìn thấy hay nghe thấy nói hoặc đọc các từ ''quả chua'' một số ngời lại tiết nớc bọt?
-
GV yêu cầu hs n/c thông tin SGK để nêu lên ý nghĩa của tiếng nói và chữ viết trong đời sống xã hội.
-GV nhận xét , bổ sung và xác định đáp án.
bọt.
HS nghe hoặc nhìn lên bảng các từ :quả rất chua , và các em trả lời có tiết nớc bọt.
HS tìm hiểu SGK , trao đổi nhóm bàn và tra lời
-HS khác nhận xét và xây dựng đáp án đúng.
-TiÕng nãi , ch÷ viÕt cã thÓ giúp con ngời mô tả các sự vật , hiện tợng (không cần có sự vật hiện tợng) mà ngời nghe cũng tởng tợng ra đợc.
-Một vài hs trình bày ý nghĩa của tiếng nói và chữ
viết trong đời sống xã hội.
+Nó là kết quả của quá
trình học tập , ý nghĩa chứa
đựng trong tiếng nói và chữ
viết có thể là phơng tiện giao tiếp , trao đổi kinh nghiệm và truyền đạt kinh nghiệm
1.Tiếng nói và chữ viết là tín hiệu gây ra các
PXC§K cÊp cao
2.Tiếng nói và chữ viết là phơng tiện để con ngời giao tiếp , trao đổi kinh nghiệm.
.
Hoạt động 3 T duy trừu tợng ( 10 phút)
*Mục tiêu: -Nêu đợc vai trò của t duy trừu tợng đối với cuộc sống con ngời.
*Cách tiến hành:
GV HS ND
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK.
?Nói tới gà, trâu, chó...
chúng có đặc điểm chung g×?
? Vậy con vịt có phải là
động vật không?
- Yêu cầu HS lấy VD khác về sự hình thành khái niệm.
- HS đọc thông tin SGK.
+ Chúng đợc xếp chung là
động vật.
+ Cã.
- HS tự lấy VD khác.
III.T duy trừu tợng.
- Nhờ có tiếng nói và chữ
viết con ngời có khả năng t duy trừu tợng.
- Từ các khái niệm đã rút ra
đợc qua VD từ “động vật”
đợc hình thành nh thế nào?
Đó là t duy trừu tợng.
?Vậy t duy trừu tợng là gì?
- HS: Tõ nh÷ng ®iÓm chung của sự vật hiện tợng, con ngời biết khái quát hoá
thành những khái niệm, đợc diễn đạt bằng các từ.
- Khả năng khái quát hoá và trừu tợng hoá là cơ sở của t duy trừu tợng, chỉ có ở con ngêi.
4.Tổng kết và HD học bài:5 phút a.Tổng kết:-Đọc KL chung sgk - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài.
- HS trả lời câu 2 SGK.
?Tiếng nói và chữ viết có vai trò gì trong đời sống con ngời?
b. Hớng dẫn về nhà
- Học bài và trả lời các câu hỏi SGK.
- Đọc trớc bài 54: Vệ sinh hệ thần kinh.
SN…………....
GN:………(8a),………(8b),………..(8c)…………..(8d)