Chơng IX Thần kinh và giác quan Tiết 45- Bài 43 Giới thiệu chung hệ thần kinh
Tiết 56- Bài 54 Vệ sinh hệ thần kinh I.Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Hiểu rõ ý nghĩa sinh học của giấc ngủ đối với sức khoẻ.
- Phân tích ý nghĩa của lao động và nghỉ ngơi hợp lí, tránh ảnh hởng xấu tới hệ thần kinh.
- Nêu đợc tác hại của ma tuý và các chất gây nghiện đối với sức khoẻ và hệ thần kinh.
- Xây dựng cho bản thân một kế hoạch học tập và nghỉ ngơi hợp lí, đảm bảo sức khoẻ.
2.Kĩ năng:
-Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc sgk, sách báo để tìm hiểu các biện pháp bảo vệ hệ thần kinh.
-Kĩ năng từ chối: không sử dụng lạm dụng các chất kích thích hay chất ức chế hệ thÇn kinh.
-Kĩ năng lắng nghe tích cực, ứng xử/ giao tiếp trong khi thảo luận.
- Rèn luyện kĩ năng t duy, liên hệ thực tế.
3.Thái độ: - Có ý thức vệ sinh, giữ gìn sức khoẻ, tránh xa ma tuý.
II.Đồ dùng dạy học
1.GV:- Tranh ảnh thông tin tuyên truyền về tác hại của các chất gây nghiện: rợi, thuốc lá, ma tuý ....
- Bảng phụ ghi nội dung bảng 54.
2.HS: N/c tríc sgk.
III.Phơng pháp: Vấn đáp, tìm tòi, giảng giải IV.Tổ chức giờ học
1.Kiểm tra bài cũ:4 phút
?Tiếng nói và chữ viết có vai trò gì trong đời sống con ngời?
2.Khởi động:1 phút
*Mục tiêu:Gây hứng thú học tập cho HS
*Cách tiến hành: Trong cuộc sống hàng ngày, nhiều công việc đôi khi làm ta mệt mỏi. Sự mệt mỏi này bắt nguồn từ hệ thần kinh sau đó tới các cơ quan khác. Vậy để có hệ thần kinh khoẻ mạnh, hoạt động của cơ thể hợp lí chúng ta cần làm gì? Đó là nội dung của bài học hôm nay.
3.Các hoạt động
Hoạt động1:ý nghĩa của giấc ngủ đối với sức khoẻ(10 phút)
*Mục tiêu: - Hiểu rõ ý nghĩa sinh học của giấc ngủ đối với sức khoẻ.
*Cách tiến hành:
GV HS ND
- GV cung cấp thông tin:
chó có thể nhịn ăn 20 ngày vẫn có thể nuôi béo trở lại nhng mất ngủ 10 – 12 ngày là chết.
- Đặt câu hỏi cho HS thảo luËn:
? Vì sao nói ngủ là 1 nhu cầu sinh lí của cơ thể?
? Ngủ là gì? Khi ngủ sự hoạt độngcủa các cơ quan nh thế nào?
? Giấc ngủ có ý nghĩa nh thế nào đối với sức khoẻ?
- GV đa ra số liệu về nhu cầu ngủ ở các lứa tuổi khác nhau.
- Cá nhân HS tự thu nhận thông tin, dựa vào hiểu biết của bản thân, thảo luận nhóm và nêu đợc:
+ Ngủ là 1 đòi hỏi tự nhiên của cơ thể, cần hơn ăn.
-Khi ngủ các cơ quan giảm hoạt động, có tác dụng phục hồi hoạt động của hệ thần kinh và các hệ cơ quan khác.
- HS liên hệ thực tế, thảo luận thống nhất câu trả lời,
I.ý nghĩa của giấc ngủ đối với sức khoẻ.
-Ngủ là một nhu cầu sinh lí của cơ thể.
- Bản chất của giấc ngủ là quá trình ức chế tự nhiên.
- Để đảm bảo giấc ngủ tốt cÇn:
+ Ngủ đúng giờ.
+ Chỗ ngủ thuận lợi.
+ Không dùng chất kích
? Muốn có giấc ngủ tốt cần những điều kiện gì? Nêu những yếu tố ảnh hởng trực tiếp, gián tiếp đến giấc ngủ?
- GV: không chỉ ngủ mới phục hồi sức làm việc của hệ thần kinh mà còn phải lao động, học tập xen kẽ nghỉ ngơi hoạp lí tránh căng thẳng, mệt mỏi cho hệ thần kinh.
cho VD cụ thể. thích: cà phê, chè đặc, thuốc lá.
+ Không ăn quá no, hạn chế kích thích ảnh hởng tới vỏ não gây hng phấn.
Hoạt động2:Lao động và nghỉ ngơi hợp lí(10 phút)
*Mục tiêu: - Phân tích ý nghĩa của lao động và nghỉ ngơi hợp lí, tránh ảnh hởng xấu tới hệ thần kinh.
*Cách tiến hành
GV HS ND
? Tại sao không nên làm việc quá sức, thức quá
khuya?
? Lao động và nghỉ ngơi nh thế nào là hợp lí?
- GV cho HS liên hệ: quy
định thời gian làm việc, nghỉ ngơi đối với những ng- ời làm công việc khác nhau.
Víi HS: x©y dùng thêi gian biểu hợp lí.
? Muốn bảo vệ hệ thần kinh ta phải làm gì?
+ Để tránh căng thẳng và mệt mỏi cho hệ thần kinh.
+ Lao động , học tập xen kẽ với nghỉ ngơi, tránh đơn
điệu dễ nhàm chán.
- Từ các kiến thức trên cùng với thông tin SGK, HS trả
lêi c©u hái.
II. Lao động và nghỉ ngơi hợp lí
- Lao động và nghỉ ngơi hợp lí để giữ gìn và bảo vệ hệ thÇn kinh.
- Để bảo vệ hệ thần kinh cÇn:
+ Đảm bảo giấc ngủ hàng ngày.
+ Giữ cho tâm hồn thanh thản.
+ Xây dựng chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lí.
Hoạt động3:Tránh lạm dụng các chất kích thích và ức chế đối với hệ thần kinh(15 phót)
*Mục tiêu: - Nêu đợc tác hại của ma tuý và các chất gây nghiện đối với sức khoẻ và hệ thần kinh.
- Xây dựng cho bản thân một kế hoạch học tập và nghỉ ngơi hợp lí, đảm bảo sức khoẻ.
*Đồ dùng: - Tranh ảnh thông tin tuyên truyền về tác hại của các chất gây nghiện:
rợi, thuốc lá, ma tuý ....
- Bảng phụ ghi nội dung bảng 54.
GV HS ND
- GV cho HS quan sát tranh hậu quả của nghiện ma tuý, nghiện rợu, thuốc lá...
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập bảng 54 SGK.
- GV yêu cầu HS lên bảng chữa bài tập.
- GV nhận xét, đa ra kết quả
nÕu cÇn.
- HS quan sát.
- HS thảo luận nhóm. thống nhất ý kiến và hoàn thành bảng 54.
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
III. Tránh lạm dụng các chất kích thích và ức chế
đối với hệ thần kinh
-Bảng phụ.
Loại chất Tên chất Tác hại
Chất kích thích - Rợu
- Nớc chè đặc, cà phê
- Hoạt độngnão bị rối loạn, trí nhớ kém.
- Kích thích hệ thần kinh, gây mất ngủ.
Chất gây nghiện - Thuốc lá
- Ma tuý
- Cơ thể suy yếu, dễ mắc bệnh ung th.
- Suy yếu nòi giống, cạn kiệt kinh tế, lây nhiễm HIV, mất nhân cách...
4. Tổng kết và HD học bài:5 phút a.Tổng kết: Đọc KL chung sgk
-Trả lời câu hỏi: ? Muốn đảm bảo giấc ngủ tốt, cần những điều kiện gì?
? Trong vệ sinh đối với hệ thần kinh cần quan tâm tới những vấn
đề gì? Vì sao?
b . Hớng dẫn về nhà
- Học bài và trả lời các câu hỏi SGK.
- Xây dựng cho mình thời gian biểu hợp lí vào vở bài tập và thực hiện nghiêm túc theo thời gian biểu đó.
-¤n tËp giê sau kiÓm tra.
SN…………....