Thực trạng tín dụng bán lẻ tại BIDV Quảng Trị giai đoạn 2013-2015

Một phần của tài liệu Phát triển tín dụng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh quảng trị (Trang 55 - 60)

CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG VỀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ

2.2. Thực trạng phát triển tín dụng bán lẻ tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Quảng Trị giai đoạn 2013-2015

2.2.2 Thực trạng tín dụng bán lẻ tại BIDV Quảng Trị giai đoạn 2013-2015

Kinh tế tỉnh Quảng Trị đangngày càng phát triển, đời sống người dân ngày càng được cải thiện rõ rệt, nhu cầu vay vốn phục vụ sản xuất kinh doanh và tiêu dùng của người dân tăng lên nhanh chóng. Đứng trước tiềm năng to lớn của thị trường, từ năm 2009, BIDV Quảng Trị đã từng bước nghiên cứu triển khai hàng loạt sản phẩm tín dụng bán lẻ phân đoạn theo đối tượng khách hàng như: Cho vay cá nhân hộ sản xuất kinh doanh, cho vay mua ô tô, cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà ở, cho vay tiêu dùng, vay thấu chi…Tuy nhiên,đến năm 2014, 2015, tín dụng bán lẻmới có sựghi nhận và quan tâm sâu sát, đồng bộ hơn của Ban Lãnh đạo Chi nhánh và các cán bộ nhân viên. Trong khoảng

Trường Đại học Kinh tế Huế

thời gian ngắn, tín dụng bán lẻcủa BIDV Quảng Trị đã có những bước tiến khá nhanh chóng và từng bước khẳng định thương hiệu, uy tín của mình trên thị trường.

Bảng2.5. Dư nợtín dụng bán lẻ giai đoạn 2013-2015

Đối tượng vay vốn

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Dư nợ (tỷ đồng)

Tỷ trọng

(%)

Dư nợ (tỷ đồng)

Tỷ trọng

(%)

Tốc độ tăng trưởng

(%)

Dư nợ (tỷ đồng)

Tỷ trọng

(% )

Tốc độ tăng trưởng

(%)

Cá nhân 365 21,2 531 22,9 45,5 790 26,8 48,8

Doanh nghiệp 1.358 78,8 1.790 77,1 31,8 2.160 73,3 20,7

Tổng dư nợ 1.723 100 2.321 100 34,7 2.950 100 27,1

Nguồn: Phòng KHTH Chi nhánh BIDV Quảng Trị Qua sốliệu tổng quan vềtình hình tín dụng bán lẻtrong tổng dư nợcủa Chi nhánh, có thểthấy rằng dư nợtín dụng bán lẻ gia tăng cảvềsố lượng cũng như tỷtrọng. Dư nợ tín dụng bán lẻ năm 2014 đạt 531 tỷ đồng, tăng 45,5% so với năm 2013. Đến 2015 đạt 790 tỷ đồng,tăng48,8% so với năm 2014. Tốc độ tăng trưởng bình quân dư nợcho vay bán lẻ đạt 47,2%/năm, tốc độ tăng trưởng đều qua các năm cho thấy sựquyết tâm cao của Ban Lãnh đạo cũng như cán bộQLKH trong việc tìm kiếm khách hàng, tư vấn, bán sản phẩm tín dụng và công tác kếhoạch hóa của ngân hàng là rất tốt. Việc phân giao chỉ tiêu phát triển khách hàng, tăng trưởng dư nợbán lẻ, chăm sóc khách hàngtại Chi nhánhđược thực hiện minh bạch, cơ chế khuyến khích đối với hoạt động tín dụng bán lẻdần hoàn thiện, tạo được động lực đối với cán bộtrong việc mở rộng địa bàn và phát triển tín dụng bán lẻ.Đồng thời, công tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện khá rõ ràng, minh bạch nên tạo động lực rất lớn cho cán bộQLKH trong việc thực hiện.

Trong cơ cấu tín dụng theo đối tượng khách hàng vay vốn thì tín dụng bán lẻ chiếm tỷ trọng rất thấp. Tỷ trọng dư nợ bán lẻ năm 2013 là 21,2% đến năm 2014 là 22,9% và năm2015 tỷ trọng này đã tăng lên26,8%. Tỷtrọng dư nợ bán lẻ trong tổng dư nợtại BIDV Quảng Trị tăng đều qua các năm nhưng đang giữ ở tỷlệkhá thấp.Để tín dụng bán lẻ tăng trưởng ổn định và tạo nguồn thu nhập bền vững hơn theo định hướng gia tăng tỷtrọng nguồn thu nhập từdịch vụ ngân hàng bán lẻ nói chung và tín dụng bán lẻnói riêng. Trong thời gian tới, Chi nhánh cần có nhiều biện pháp thích hợp hơn nữa về chính sách chăm sóc khách hàng, cơ chế lãi suất, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn của đội ngũ cán bộtín dụng bán lẻ,…

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.2.2.2. Cơcấu dư nợ tín dụng bán lẻ giai đoạn 2013-2015

Bảng 2.6: Cơ cấu tín dụng bản lẻ giai đoan 2013- 2015

TT Chỉtiêu

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Số dư(tỷ đồng)

Tỷ trọng/

Tổng DN (%)

Số dư(tỷ đồng)

Tỷ trọng/

Tổng DN (%)

Tốc độ tăng trưởng (%)

Số dư(tỷ đồng)

Tỷ trọng/

Tổng DN (%)

Tốc độ tăng trưởng (%)

1 Dư nợbán lẻ 365 100 531 100 45,5 790 100 48,8

2 Dư nợtheo khn

2.1 Ngắn hạn 133,3 36,5 171,2 32,2 28,4 207,2 26,2 21,0

2.2 Trung và dài hạn 231,7 63,5 359,8 67,8 55,3 582,8 73,8 62,2

3 Dư nợtheo sn phm cho vay 3.1 Cho vay cá nhân, hộ

kinh doanh 92,7 25,4 135,7 25,6 46,5 180,5 22,9 33,0

3.2 Cho vay hỗtrợ nhu

cầu nhàở 189,6 52,0 265,2 50,0 39,9 410,0 52,0 54,6

3.3 Cho vay đảm bảo

bằng GTCG/TTK 10,2 2,8 19,4 3,7 30,8 22,2 2,8 14,2

3.4 Cho vay mua ôtô 17,3 4,7 28,2 5,3 63,0 45,5 5,7 61,0

3.5 Cho vay tín chấp 20,6 5,7 25,8 4,9 24,9 41,0 5,2 58,9

3.6 Cho vay tiêu dùng

bảo đảm bằng BĐS 33,3 9,1 47,3 8,9 42,2 81,4 10,3 71,7

3.7 Cho vay khác 1,2 0,3 9,3 1,8 675 9,5 1,2 2,2

(Nguồn: Phòng Quản trịtín dụng–BIDV Quảng Trị)

Trường Đại học Kinh tế Huế

52 22.9

2.8 5.25.7

10.3 1.2

Cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà ở Cho vay cá nhân, hộ kinh doanh Cho vay đảm bảo bằng GTCG/TTK Cho vay tín chấp

Cho vay mua ô tô

Cho vay tiêu dùng BĐ BĐS Cho vay khác

Biểu đồ2.2. Tỷtrọng dư nợcác sản phẩm tín dụng bán lẻ năm2015

Qua bảng sốliệu cho thấy cho vay trung và dài hạn chiếm tỷtrọng luôn caohơn cho vay ngắn hạn. Năm2013, tỷtrọng cho vay trung hạn đạt 231,7 tỷđ chiếm 63,5% tổng dư nợbán lẻ, năm 2014 chiếm 67,8% trong tổng dư nợbán lẻlà 531 tỷđ, đến năm 2015 tỷlệ này chiếm 73,8 tỷđ trong tổng 790 tỷđ dư nợbán lẻ. Điều này khá hợp lý đối với cho vay bán lẻ, toàn bộ dư nợtrung hạn tập trung lớnởcho vay hỗtrợnhu cầu nhàở, cho vay mua ô tô. Còn dư nợ ngắn hạn chủyếu tập trung ở sản phẩm cho vay sản xuất kinh doanh cá nhân, hộ gia đình, cho vay bảo đảm bằng GTCG. Với thực trạng dư nợ cho vay đang thể hiện rõ nét tình hình sửdụng vốn trên địa bàn, cụthể dư nợ đang tập trung lớn và với thời hạn vay vốn trung dài hạn là cho vay nhu cầu nhàở, và các sản phẩm cho vay tiêu dùng đang phản ánh đúng bản chất của tín dụng bán lẻ, đó là, tỷtrọng dư nợtrung dài hạn lớn, tuy nhiên, dư nợtrung dài hạn tại Chi nhánh BIDV Quảng Trịkhá lớn, năm 2015 chiếm đến 67,8%, với tỷ trọng như thế cũng khá bất lợi cho Chi nhánh trong việc huy động nguồn vốn đểtài trợhoặc tạo nguồn thu ngoài lãi.

Phân theo sản phẩm cho vay thìtrong giai đoạn 2013-2015 sản phẩm cho vay hỗtrợ nhu cầu nhà ở, cho vay cá nhân hộkinh doanh chiếm tỷtrọng lớn nhất. Hai sản phẩm tín dụng này chiếm 77,4% trong tổng dư nợbán lẻ vào năm 2013, đến năm 2015, tỷtrọng của hai sản phẩm này chiểm 74,9% trong tổng dư nợbán lẻ790 tỷđ. Tốc độ tăng trưởng các sản phẩm tín dụng bán lẻ tại Chi nhánh Quảng Trị rất tốt, cụ thể: cho vay hộ sản xuất kinh doanh cá nhân, hộ gia đình năm 2014 tăng 22,9% so với năm 2013, năm 2015 tăng 33% so với năm 2014; sản phẩm cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà ở năm 2014 tăng 52% so với năm

Trường Đại học Kinh tế Huế

2013, năm 2015 tăng 54,6% so với năm 2014. Một sốsản phẩm tín dụng khác cũng có sự tăng trưởng rất mạnh mẽ như: Cho vay tiêu dùng có bảo đảm bằng bất động sản, cho vay mua ô tô, cho vay tín chấp lương. Đây sẽ là cơ hội, là thị trường tiềm năng đểChi nhánh BIDV Quảng Trịcó sự đầu tư thích đáng, khai thác, mởrộng thịphần, tạo nền khách hàng bền vững, nâng cao nguồn thu nhập cho Chi nhánh.

Ngoài ra, còn có một sốsản phẩm tín dụng khác như cho vay thấu chi có tài sản bảo đảm, cho vay du học, cho vay chứng minh năng lực tài chính cho các cá nhân,..đang có chiều hướng tăng trưởng khá tốt. Đây là một sốsản phẩm mới có thể phát triển tốt trong tương lai khi nền kinh tăng trưởng tốt, ổn định, thu nhập người dân tăng lên dẫn đến nhu cầu người dân về du học, du lịch, tiêu dùng cũng tăng lên đáng kể và ngày càng đa dạng hơn, tạo tiền đềcho sựphát triển mạnh vềtín dụng bán lẻ.

Cùng với dư nợ tăng trưởng cao, chất lượng tín dụng bán lẻcũng luôn được kiểm soát tốt. Từ năm 2013đến nay, tỷlệnợxấu bán lẻvà nợcần chú ý tương đối thấp (<1%).

Như vậy có thểthấy chất lượng tín dụng bán lẻcủa BIDV Quảng Trị là rất tốt; phản ánh khả năng quản lý tín dụng của ngân hàng trong khâu thẩm định cho vay, kiểm soát khoản vay, quản lý vàchăm sóc khách hàng trong quá trình sửdụng vốn rất tốt.

Tóm lại, giai đoạn 2013-2015 tốc độ tăng trưởng dư nợ bán lẻ cao nhưng luôn được kiểm soát, gắn với việc nâng cao chất lượng và tăng trưởng bền vững, ổn định, cơ cấu dư nợ từng bước ổn định theo đúng định hướng là đẩy mạnh các sản phẩm có tínổn định cao như sản phẩm cho vay nhu cầu nhà ở, cho vay tiêu dùng,… Tuy nhiên, thị trường để phát triển và tính ứng dụng các sản phẩm mới còn rất lớn cần có chiến lược quyết liệt, mạnh mẽ hơn để gia tăng thịphần. Một phần nữa là tỷtrọng dư nợcho vay trung dài hạn khá cao, cho vay sản xuất kinh doanh cá nhân, hộ gia đình còn ở mức khiêm tốn-trong khi đây là sản phẩm có thểbán chéo nhiều sản phẩm khác rất tốt và sửTrường Đại học Kinh tế Huếdụng với tần suất và khối lượng lớn.

Một phần của tài liệu Phát triển tín dụng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh quảng trị (Trang 55 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)