Chương 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC TẠI CÁC TRƯỜNG THCS QUẬN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY
3.2. Biện pháp quản lý của Hiệu trưởng đối với hoạt động XHHGD tại các trường THCS quận Đống Đa, thành phố Hà Nội
3.2.4. Tổ chức huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực xã hội đầu tư
3.2.4.1. Mục tiêu của biện pháp
Tăng cường nguồn đầu tư từ ngân sách Nhà nước, mở rộng các nguồn tài chính khác, khai thác mọi nguồn lực về nhân lực, vật lực, tài lực từ các LLXH, các tổ chức cá
nhân trong và ngoài nước để tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển THCS trong bối cảnh đổi mới GD.
Quản lý nguồn quỹ chặt chẽ, đảm bảo nguyên tắc, sử dụng đúng mục đích và c hiệu quả ở trường THCS.
Trường THCS không chỉ xác định được nguồn lực vật chất để xây dựng nhà trường mà còn xác định nguồn lực tinh thần (những giá trị truyền thống, phong tục tập quán và thế mạnh về bản sắc văn h a dân tộc, điều kiện tự nhiên của địa phương...) để giáo dục HS.
3.2.4.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp
Trước hết là tổ chức huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực vật chất, bao gồm: tài lực, vật lực, nhân lực, đất đai, trường sở, trang thiết bị,... phục vụ giảng dạy và học tậpở trường THCS
Hàng năm, nhà trường tiến hành rà soát, đánh giá thực trạng CSVC, trang thiết bị và các nguồn lực phục vụ cho hoạt động của trường THCS. Sau đ , xây dựng kế hoạch, chương trình, đề án…phù hợp với tình hình phát triển KT - XH của địa phương. Tham mưu với UBND các cấp cân đối ngân sách, dành một phần kinh phí thích hợp cho trường THCS: huy động sự ủng hộ của các tổ chức, cá nhân, sự đ ng g p của CMHS.
Tham mưu tốt việc thực hiện đa dạng h a các hình thức đầu tư, mở rộng khả năng đ ng g p cho GDTHCS phát triển: Nhà nước đầu tư cho GD với những định mức cụ thể, đồng thời khuyến khích và c trách nhiệm với tất cả các loại hình GD ngoài công lập. Các trường THCS vừa phải c sức thu hút nguồn đầu tư của Nhà nước, vừa phải c nhiều biện pháp huy động các nguồn khác nhau trong nước như các khoản đ ng g p của các tổ chức kinh tế - xã hội, các đoàn thể, các đơn vị kinh tế, các “mạnh thường quân”. Mặt khác, tranh thủ nguồn đầu tư, viện trợ của các tổ chức quốc tế g p phần phát triển GD.
Vận động các ban ngành, đoàn thể, các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội quan tâm đến thế hệ trẻ, ủng hộ về vật chất, tinh thần giúp các trường THCS phát triển.
Tổ chức huy động nguồn nhân lực (sức người) cho GDTHCS, khuyến khích các LLXH tham gia vào quá trình giáo dục theo các nội dung, chương trình GDTHCS, đ ng g p cả trí và lực cho giáo dục; tham gia đ ng g p sức người vào
việc cải tạo, nâng cấp và xây mới khuôn viên trường THCS, cải tiến, trang bị thêm các phương tiện đồ dùng dạy học hiện đại.
Huy động vật lực (điều kiện vật chất) hỗ trợ cho các trường THCS, đ là:
Diện tích đất dành để xây dựng trường, sân chơi, bãi tập, vườn trường. Ngoài ra
“vật lực” còn là những hỗ trợ về thiết bị dạy và học: máy tính, máy in, máy chiếu, phương tiện loa đài, nhạc cụ… Hiện nay trang thiết bị đồ dùng một số trường THCS theo Thông tư 19/2009/TT-BGD của BGD&ĐT, Thông tư số 42/2012/TT-BGH còn thiếu nên nhiều giờ học, môn học không c đồ dùng dạy học nên tồn tại tình trạng học chay, học vẹt, một số môn thể thao thiếu sân bãi và dụng cụ tập luyện,… trong khi đ kinh phí của các trường THCS còn hạn hẹp. Do vậy, cần huy động được thêm các nguồn vật lực trên để làm đồ dùng dạy học, tạo điều kiện cho học sinh c điều kiện thuận lợi trong học tập và tham gia các hoạt động khác.
Bên cạnh nguồn lực vật chất, phải tổ chức huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực tinh thần, bao gồm: việc tạo ra MTGD thống nhất, các giá trị văn h a tinh thần, sự ủng hộ về chủ trương, sự tư vấn, trao đổi thông tin, kinh nghiệm... Trong thực tế, còn thực trạng nhiều nhà quản lý giáo dục cấp cơ sở vẫn coi nguồn lực vật chất là quan trọng hơn nguồn lực phi vật chất nên chưa tập trung đúng mức vào khai thác nguồn lực này.
Trường THCS phối hợp với các tổ chức đoàn thể như Mặt trận Tổ quốc, Hội Cựu chiến binh, Hội khuyến học, nhà văn h a - thể thao…tổ chức các hoạt động và sưu tầm các tài liệu và truyền thống, con người, thiên nhiên, văn h a của quận Đống Đa và của thành phố Hà Nội đưa vào nhà trường để giáo dục học sinh. Tổ chức các cuộc thi, nghe n i chuyện truyền thống yêu nước, văn h a dân tộc, tổ chức các trò chơi dân gian; các hoạt động dã ngoại về các di tích lịch sử, văn h a (như: Lăng chủ tịch Hồ Chí Minh, Văn miếu Quốc Tử Giám, bảo tàng Dân tộc học, lễ hội Gò Đống Đa,…); điểm du lịch, các làng nghề truyền thống của địa phương và các hoạt động văn h a truyền thống còn lưu truyền…
Gia đình và dòng họ là lực lượng c vai trò rất quan trọng cho việc triển khai công tác XHHGD tại trường THCS. Lôi cuốn các gia đình và dòng họ đ ng g p tích cực vào việc động viên giáo dục con, cháu giỏi, chăm ngoan, phát triển thể chất và tinh thần; quan hệ ứng xử phù hợp, c hành vi văn minh và những th i quen tốt. Việc
gia đình, dòng tộc phối hợp chặt chẽ với nhà trường trong các hoạt động giáo dục ở trường lớp, ở gia đình thể hiện trên các phương tiện cá nhân và tập thể, Ban đại diện CMHS g p phần nâng cao chất lượng dạy và học ở các trường THCS hiện nay.
Trong quá trình tổ chức huy động các nguồn lực cho GD ở trường THCS cần tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra giám sát về việc sử dụng kinh phí, đảm bảo đúng mục đích và hiệu quả, tránh mọi biểu hiện tiêu cực như mượn hình thức XHHGD để lạm thu hoặc tư túi, làm thất thoát nguồn lực c thể xảy ra tại các trường THCS. Tiến hành sơ kết, tổng kết hàng năm về việc quản lý hoạt động XHHGD tại trường THCS, nhân rộng các mô hình tiên tiến; đồng thời, kịp thời phát hiện những tồn tại, kh khăn mới phát sinh để c hướng giải quyết.
Mặt khác, tăng cường tranh thủ sự hỗ trợ của các tổ chức Quốc tế bằng việc kết hợp các chương trình của UN SCO và các chương trình Quốc gia như: phổ cập giáo dục x a mù chữ, Thực hiện Công ước thế giới về quyền sống còn, được bảo vệ và phát triển của trẻ em, Luật bình đẳng giới,…Tranh thủ các dự án giáo dục của các tổ chức trên thế giới phù hợp với luật pháp Việt Nam và quy định của địa phương như dự án “Vì em là con gái (Because I’m a girl) của tổ chức Plan tại Việt Nam, dự án “Chấm dứt bạo lực đối với trẻ em ( VAC)” của tổ chức World Vision tại Việt Nam,…
Tính hiệu quả của việc thực hiện huy động các LLXH tham gia vào các hoạt động XHHGD ở trường THCS xuất phát từ mục tiêu của GDTHCS, của việc nâng cao chất lượng dạy và học của bậc học THCS. Vì vậy, các hoạt động XHHGD phải đem lại kết quả thiết thực, tránh phô trương hình thức.
Để làm được việc này, hiệu trưởng các trường THCS phải xây dựng kế hoạch cụ thể xin chủ trương của cấp c thẩm quyền (lãnh đạo quận/huyện, phòng GD&ĐT), thống nhất trong cấp ủy chi bộ, BGH, hội đồng sư phạm nhà trường và BĐDCMHS sử dụng nguồn kinh phí huy động được đúng mục đích để tăng cường CSVC, đồ dùng hiện đại, chỉ đạo sát sao cán bộ giáo viên đảm bảo các nguồn huy động từ xã hội được quản lý và sử dụng đúng mục đích, tiết kiệm, thiết thực cho các hoạt động dạy học, g p phần vào việc đổi mới phương pháp giáo dục, giúp học sinh hứng thú trải nghiệm, tiếp thu kiến thức nhẹ nhàng.
Quản lý CSVC và các thiết bị đồ dùng một cách khoa học, phân công cụ thể giáo viên, nhân viên phụ trách theo dõi và bảo dưỡng, đảm bảo an toàn hiệu quả sử dụng và độ bền đẹp, tính sư phạm của đồ dùng, tạo điều kiện tốt nhất cho việc nâng cao chất lượng giáo dục học sinh, giúp học sinh phát triển cả về thể chất, trí tuệ và tinh thần. Công khai kết quả huy động và sử dụng c hiệu quả các nguồn lực để c sự tin tưởng, khích lệ sự đ ng g p của các LLXH cho hoạt động XHHGD của nhà trường.
Tiến hành kiểm tra và sơ kết, tổng kết hàng năm về việc quản lý hoạt động XHHGD ở trường THCS, g p phần vào sự phát triển GDTHCS đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
3.2.4.3. Điều kiện thực hiện biện pháp.
C sự chỉ đạo thống nhất của cấp ủy Đảng, chính quyền tạo sự đồng thuận trong các LLXH, cụ thể h a bằng các Nghị quyết, Chỉ thị, Quyết định. Nhà trường c sự trao đổi, bàn bạc với CMHS và các LLXH để thống nhất tổ chức các hoạt động huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực hỗ trợ.
Phải gắn liền với biện pháp thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho mỗi giáo viên để c thể đảm đương tổ chức các hoạt động c hiệu quả.
Tận dụng tối đa các nguồn lực, sử sụng c hiệu quả sự hỗ trợ về tài chính, CSVC, con người, tài liệu, trang thiết bị đồ dùng cá nhân, tập thể, của địa phương, các tổ chức trong và ngoài nước, các tổ chức quốc tế. Đồng thời, giám sát và tạo lập môi trường giáo dục thuận lợi cho GD ở trường THCS.