I PHAÀN TRAẫC NGHEÄM (4 ủieồm) Moói caõu traỷ lụứi ủuựng ủửụùc 0,25 ủieồm
3. Thỏi độ: í thức vận dụng những tri thức húa học đó học vào cuộc sống.
4.Trọng tõm:- Cụng thức chung của tinh bột và xenlulozơ là (C6H10O5)n
- Tớnh chất húa học của tinh bột và xenlulozơ : phản ứng thủy phõn, phản ứng màu của hồ tinh bột và iot.
IỊ Chuẩn bịGiáo viên: 5 ống nghiệm, kẹp gỗ, giá ống nghiệm, đèn cồn, diêm,ống hút, thìa hút hoá chất, chổi rửạTinh bột, xenlulozơ, iốt, nớc.
- Học sinh: Làm bài tập và đọc trớc bài và đem theo tinh bột và xenlulozơ.
IIỊ Tiến trình dạy học 1.ổn định lớp
2.Kiểm tra ? Nêu tính chất vật lý và hoá học của saccarozơ? ? Chữa BT2,4 SGK?
3.Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Nội dung Hoạt động1:
? Liên hệ thực tế và tham khảo SGK cho biết trong tự nhiên, tinh bột và xenlulozơ có nhiều ở đâủ
GV tổ chức cho các nhóm làm thí nghiệm:
- Cho tinh bột và xenlulozơ vào 2 ống nghiệm, thêm nớc vào lắc nhẹ.
- Đun nóng 2 ống nghiệm. ? Nhận xét trạng thái, màu sắc, tính tan của tinh bột và xenlulozơ trớc và sau khi đun?
Trả lờị
Nhận xét.
Ị Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý.
1.Trạng thái tự nhiên.
- Tinh bột có nhiều trong các loại ngô, khoai, sắn...
- Xenlulozơ có nhiều trong sợi bông, tre, gỗ, nứạ
2. Tính chất vật lý.
- Tinh bột: thể rắn, màu trắng, không tan trong nớc ở nhiệt độ th- ờng, tan trong nớc nóng tạo hồ tinh bột.
- Xenlulozơ: thể rắn, màu trắng, không tan trong nớc ở mọi nhiệt độ.
Hoạt động 2:
GV giải thích vì số mắt xích trong xenlulozơ nhiều hơn nên phân tử xenlulozơ có dạng sợi dài VD sợi đaỵ...
HS nghe và liên hệ thực tế.
IỊ Cấu tạo phân tử
- Tinh bột và xenlulozơ có PTK rất lớn, đợc tạo thành do nhiều nhóm – C6H10O5 liên kết với nhau (gọi là mắt xích). - CTCT viết gọn: (-C6H10O5-)n Trong đó: TB: n=1200 – 6000 Xenlulozơ n= 10000 - 14000 Giáo án hóa 9 – ( 2010– 2011 )
Hoạt động 3:
GV: giới thiệu ở nhiệt độ cao chúng bị thuỷ phân thành glucozơ trong môi trờng axit loãng. ở nhiệt độ thờng chúng bị thuỷ phân thành glucozơ nhờ các enzim thích hợp.
GV yêu cầu các nhóm HS làm thí nghiệm:
- Nhỏ vài giọt đ iốt vào ống nghiệm đựng hồ tinh bột.
? Nhận xét hiện tợng?
- Đun nóng ống nghiệm và nhận xét hiện tợng xảy rả
? Tiếp tục quan sát hiện tợng khi ống nghiệm đã nguộỉ
? Qua thí nghiệm trên em có rút ra kết luận gì về thuốc thử để nhận biết hồ tinh bột và iốt?
HS theo dõi SGK. - Các hóm HS làm thí nghiệm theo sự hớng dẫn của GV. - Hồ tinh bột chuyển thành màu xanh.
- Màu xanh biến mất.
Màu xanh lại xuất hiện. IIỊ Tính chất hoá học. 1. Phản ứng thuỷ phân: axit (- C6H10O5-)n+nH2O nC6H12O6 to
2. Tác dụng của tinh bột và iốt. to
Tinh bột+Iốt Màu xanh
Hoạt động 4:
? Bằng hiểu biết thực tế hãy nêu ứng dụng của tinh bột và xenlulozơ?
GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK tr.157 để bổ sung. Học sinh trả lờị Quan sát hình vẽ. IV. ứng dụng (SGK) Hoạt động 5:
? Dựa vào kiến thức sinh học hãy cho biết trong tự nhiên tinh bột và xenlulozơ đợc hình thành nh thế nàỏ Trả lời bằng hiểu biết của mình. V. Sự hình thành tinh bột và xenlulozơ Clorophin,as 6nCO2+5nH2O (- C6H10O5-)n+ 6nO2
Hoạt động 6: Củng cố? Hãy lập sơ đồ điều chế etyl axetat từ tinh bột Dặn dò:BTVN: 1,2,3,4 tr.158
- Đọc trớc bài mớị
IV.Rút kinh nghiệm
Giáo án hóa 9 – ( 2010– 2011 )
Ngày soạn: /4/2011 Ngày giảng: /4/2011
Tiết: 64
BÀI 55.thực hành tính chất của gluxit
Ị Mục tiêu
1. Kiến thức:
- P/ứng trỏng gương của glucozơ
- Phõn biệt glucozơ, saccarozơ & hồ tinh bột
2.Kĩ năng:
- Sử dụng d/cụ, h/chất để tiến hành an toàn, th/cụng cỏc th/nghiệm - Thực hiện thành thạo p/ứng trỏng gương
- lập sơ đồ nhận biết 3 d/dịch glucozơ, saccarozơ & hồ tinh bột
- Quan sỏt, mụ tả, giải thớch h/tượng th/nghiệm & viết được cỏc PTHH - Trỡnh bày bài làm nhận biết cỏc d/dịch trờn
- Viết tường trỡnh th/nghiệm
3. Thỏi độ: Tạo hứng thỳ học tập bộ mụn.
Giáo án hóa 9 – ( 2010– 2011 )
4.Trọng tõm:- Phản ứng trỏng bạc.
- Phõn biệt glucozơ, saccarozơ và tinh bột
IỊ Chuẩn bị
- Giáo viên: 4 bộ: 3 ống nghiệm thờng, ống nhỏ giọt, 1 giá thí nghiệm, 1 đèn cồn, 1 cốc thuỷ tinh.
Dung dịch glucozơ, NaOH, AgNO3, NH3
- Học sinh: Ôn kỹ kiến thức đã học, xem trớc nội dung thực hành trong SGK và chuẩn bị glucozơ.
IIỊ Tiến trình dạy học 1.ổn định lớp
2.Kiểm tra : GV kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ hoá chất. Kiểm tra một số câu hỏi lý thuyết liên quan đến bài thực hành:
? Nêu tính chất của glucozơ, saccarozơ và tinh bột?
3.Thực hành
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Nội dung Hoạt động1:.
GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm:
- Cho vài giọt đ AgNO3 vào đ NH3, lắc nhẹ.
- Cho tiếp 1ml đ glucozơ vào, rồi đun nóng nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn (hoặc đặt vào cốc nớc nóng) ? Nêu hiện tợng quan sát đợc, giải thích và viết PTPƯ?
Làm thí nghiệm theo nhóm.
Có Ag kết tủa màu trắng bám ở đáy ống nghiệm.
1. TN1: Tác dụng của glucozơ với bạc nitrat trong dung dịch amoniac - Cách tiến hành: - Hiện tợng: - Giải thích: - PTPƯ: NH3 C6H12O6+AgNO3 C6H12O7+2Ag Hoạt động 2: GV đặt vấn đề: Có 3 đ glucozơ, saccarozơ và hồ tinh bột đựng trong ba lọ bị mất nhãn. Em hãy nêu cách phân biệt ba lọ trên?
GV đa ba lọ mất nhãn, yêu cầu HS tiến hành nhận biết từng lọ. HS suy nghĩ và trình bày cách làm. Tiến hành theo nhóm.
2. TN2: Phân biệt glucozơ, saccarozơ và tinh bột.
Thực nghiệm với một lợng nhỏ mỗi chất
- Nhỏ 1-3 giọt đ iôt vào 3 ống nghiệm, nếu thấy xuất hiện màu xanh là hồ tinh bột.
- Nhỏ 1-2 giọt đ AgNO3 trong NH3 vào hai đ còn lại, đun nóng nhẹ, nếu thấy Ag kết tủa bám ở thành ống nghiệm là đ glucozơ.
- Còn lại là đ saccarozơ.
Giáo án hóa 9 – ( 2010– 2011 )
Hoạt động 3: Hớng dẫn HS viết bản tờng trình
GV hớng dẫn HS viết bản tờng trình theo mẫu:
Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tợng Giải thích- PTPƯ TN1
TN2
GV hớng dẫn học sinh dọn, rửa dụng cụ thí nghiệm. Dặn dò: Chuẩn bị trớc nội dung ôn tập .
IV. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 2/4/2011 Ngày giảng : /4/2011
Tiết: 65
BÀI 53.protein
Ị Mục tiêu
1. Kiến thức: HS biết được:
- Kh/niệm, đ/điểm c/tạo ph/tử(do nhiều amino axit tạo nờn) & k/lượng ph/tử protein - TCHH: p/ứng thủy phõn cú xỳc tỏc là axit, hoặc bazơ hoặc enzim, bị đụng tụ khi cú t/dụng của h/chất hoặc nhiệt độ,dễ bị thủy phõn khi đun núng mạnh
2. Kĩ năng:
- Quan sỏt th/nghiệm, hỡnh ảnh, mẫu vật.. =. Nhận xột về t/chất - Viết được sơ đồ p/ứng thủy phõn protein
- phõn biệt protein với chất khỏc,phõn biệt amino axit & axit theo th/phần ph/tử
3. Thỏi độ: Tạo hứng thỳ học tập bộ mụn
4.Trọng tõm:− Khỏi niệm, đặc điểm cấu tạo phõn tử (do nhiều amino axit tạo nờn) và khối lượng phõn tử của protein ~
− Tớnh chất húa học của protein ( loại đơn giản): phản ứng thủy phõn, phản ứng phõn hủy, phản ứng đụng tụ, phản ứng màu..
IỊ Chuẩn bị
- Giáo viên: Tranh mẫu vật có chứa protein; 5 ống nghiệm, kẹp gỗ, giá ống nghiệm, đèn cồn, diêm,ống hút, ống hút hoá chất, chổi rửạ Hóa chất: lòng trắng trứng, đ rợu etylic.
- Học sinh: Làm bài tập và đọc trớc bài và đem theo lòng trắng trứng.
IIỊ Tiến trình dạy học
Giáo án hóa 9 – ( 2010– 2011 )
1.ổn định lớp2.Kiểm tra 2.Kiểm tra
? Chữa BT4 SGK tr.158?
3.Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động
của HS Nội dung
Hoạt động1:
GV cho HS xem tranh mẫu vật có chứa protein.
? Liên hệ thực tế và tham khảo SGK cho biết trong tự nhiên protein có nhiều ở đâủ
Xem tranh và trả lờị
Ị Trạng thái tự nhiên
Protein có nhiều trong cơ thể ngời và động thực vật: máu, trứng, sữa,...
Hoạt động 2:
GV thuyết trình cấu tạo phân tử protein: Protein có phân tử khối rất lớn, từ vài vạn đến vài triệu đơn vị cacbon và có cấu tạo rất phức tạp
HS nghe và ghị
IỊThành phần và cấu tạo phân tử. 1. Thành phần nguyên tố.
- Thành phần chủ yếu trong protein là C,H,N,O và một lợng nhỏ S, P, K
2. Công thức phân tử.
- Protein có phân tử khối rất lớn đ- ợc tạo ra từ các aminoaxit (mắt xích)
Hoạt động 3:
GV: giới thiệu vì phân tử protein đợc tạo thành từ nhiều mắt xích aminoaxit nên sẽ bị thuỷ phân tạo thành các aminoaxit. GV hớng dẫn các nhóm HS làm thí nghiệm: - Đốt cháy một ít tóc hoặc sừng. ? Nhận xét hiện tợng và rút ra kết luận? GV hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo các bớc: - Cho một ít lòng trắng trứng vào hai ống nghiệm. - ống 1+H2O đun nóng - ống 2+ rợu lắc đều
? Hãy quan sát và nhận xét hiện
- Các hóm HS làm thí nghiệm theo sự hớng dẫn của GV. - Có mùi khét, vậy ở nhiệt độ cao protein phân huỷ thành chất bay hơi có mùi khét.
HS làm TN theo hớng dẫn.
Có xuất hiện chất không tan màu
IIỊ Tính chất hoá học. 1. Phản ứng thuỷ phân: axit
Protein+H2O hỗn hợp aminoaxit to
2. Sự phân huỷ bởi nhiệt độ tạo thành chất bay hơi và có mùi khét.
3. Sự đông tụ (đây không phải là phản ứng hoá học)
Khi đun nóng hoặc cho thêm rợu etylic protein bị đông tụ.
Giáo án hóa 9 – ( 2010– 2011 )
tợng?
GV: Đó chính là sự đông tụ. Liên hệ với riêu cua nổi khi nấu canh.
trắng.
Hoạt động 4:
? Bằng hiểu biết thực tế hãy nêu ứng dụng protein?
Học sinh trả lờị IV. ứng dụng (SGK)
Hoạt động 5: Củng cố
? Nêu hiên tợng xảy ra khi vắt chanh vào sữa bò hay sữa đậu nành?
(Có sự đông tụ. Nếu đun nóng thì kết tủa đó lại bị phân huỷ thành các aminoaxit)
? Tơng tự CH3COOH, NH2- CH2- COOH cũng có các tính chất hoá học tơng tự. Hãy viết PTPƯ với aminoaxetic:
( ...+ Na ( ...+ Na2CO3 ( ...+ NaOH ( ...+ Na2O ( ...+ C2H5OH Dặn dò: - BTVN: 1,2,3,4 SGK - Đọc trớc bài mớị
IV.Rút kinh nghiệm
Giáo án hóa 9 – ( 2010– 2011 )