Thái độ Có hứng thú tìm hiểu hoá học.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÓA 9 CHUẨN (Trang 88 - 91)

- PTHH: t o

3. Thái độ Có hứng thú tìm hiểu hoá học.

4.Trọng tõm: Cấu tạo của bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố húa học í nghĩa của bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố húa học.

IỊ Chuẩn bị

- Giáo viên: bảng tuần hoàn; ô nguyên tố 12; chu kỳ 2,3 ; nhóm I, VII; sơ đồ cấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố phóng tọ

- Học sinh: Đọc trớc bài mới + Ôn lại cấu tạo nguyên tử.

IIỊ Tiến trình dạy học 1.ổn định lớp

2.Kiểm tra 3.Bài mới

Tiết 1

Hoạt động của GV Hoạt động

của HS Nội dung

Hoạt động 1

GV yêu cầu HS đọc SGK để tự rút ra thông tin một vài nét lịch sử của BTH

? Trong BTH các nguyên tố đợc sắp xếp dựa trên cơ sở nàỏ

Nghiên cứu SGK. HS trả lờị I ỊNguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH. - Trong BTH các nguyên tố đợc sắp xếp theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.

Hoạt động 2

GV giới thiệu BTH có trên 100 nguyên tố và mỗi nguyên tố đợc xếp vào một ô. Yêu cầu HS quan sát ô số 12 phóng tọ

? Nhìn vào ô số 12 ta biết đợc những thông tin gì?

GV yêu cầu HS cho biết các thông tin về một số ô nguyên tố khác.

? Số hiệu nguyên tử cho biết những thông tin gì về nguyên tố? ? Số hiệu nguyên tử của Na là 11 cho biết những thông tin gì về nguyên tố Nả

GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ nguyên tử Li, Be, B, Na, Mg, Al và thông báo: Li, Be, B nằm cùng một hàng thuộc cùng một chu kỳ2; Na, Al, Mg thuộc cùng chu kỳ 3. ? Các nguyên tố thuộc cùng một Làm theo yêu cầu của GV. HS trả lờị HS trả lờị HS trả lờị Làm theo yêu cầu của GV.

IỊ Cấu tạo BTH. 1. Ô nguyên tố.

- Ô nguyên tố cho biết:

+ Số hiệu nguyên tử (= số thứ tự = điện tích hạt nhân ) + KHHH + Tên nguyên tố. + Nguyên tử khốị 2.Chu kỳ Giáo án hóa 9 – ( 2010– 2011 )

chu kỳ thì sơ đồ nguyên tử có điểm gì giống nhaủ

? Vậy chu kỳ là gì?

? BTH có tất cả bao nhiêu chu kỳ?

GV thông báo: các chu kỳ 1,2,3 là chu kỳ nhỏ, còn lại chu kỳ 4,5,6,7 là các chu kỳ lớn.

GV thông báo: Li, Na nằm cùng một cột.

?Sơ đồ nguyên tố của chúng có điểm gì giống nhaủ Tơng tự với B và Al?

? Vậy các nguyên tử thuộc cùng một nhóm có đặc điểm gì ?

GV giới thiệu thêm: Các nhóm I đến V có hoá trị chính là số thứ tự của nhóm. HS trả lờị HS trả lờị Có số e lớp bằng nhau và bằng số thứ tự của chu kỳ.

- Chu kỳ là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp e và đợc sắp xếp theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.

- Số thứ tự của chu kỳ bằng số lớp ẹ 3. Nhóm - Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số e lớp ngoài cùng bằng nhau, có tính chất hoá học tơng tự nhau và đợc xếp vào cùng một cột.

- Số thứ tự của nhóm bằng số e lớp ngoài cùng của nguyên tử.

Dặn dò: BTVN 3,4,7 SGK

Tiết 2 Kiểm tra:

? Nêu nguyên tắc sắp xếp BTH? Ô nguyên tố cho biết những thông tin gì? Lấy VD minh hoạ?

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Nội dung Hoạt động 1

GV yêu cầu HS quan sát chu kỳ 2 để trả lời câu hỏi sau:

? Số lợng nguyên tố?

? Số thứ tự của nhóm cho biết điều gì, số e biến đổi nh thế nàỏ ? Tính kim loại của các nguyên tố thay đổi nh thế nàỏ

? Tính phi kim của các nguyên tố thay đổi nh thế nàỏ

- Tơng tự GV yêu cầu HS quan sát chu kỳ 3 để trả lời các câu hỏi nh trên.

? Em hãy rút ra kết luận về sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong cùng một chu kỳ theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử (từ trái sang phải)

GV yêu cầu HS quan sát nhóm I

Làm theo yêu cầu của GV. Trả lời các câu hỏị HS thảo luận nhóm để trả lờị

IIỊ Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. 1. Trong một chu kỳ: Đi từ đầu đến cuối chu kỳ:

- Điện tích hạt nhân tăng dần.

- Số e lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8.

- Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần còn tính phi kim tăng dần.

Giáo án hóa 9 – ( 2010– 2011 )

và nhóm VII, rút ra nhận xét về sự biến đổi số lớp e

GV thông báo sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim trong nhóm để học sinh vận dụng.

? Cho biết sự biến đổi số lớp e, quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim trong nhóm có gì khác so với trong cùng một chu kỳ?

? Hãy cho biết nguyên tố kim loại nào mạnh nhất và nguyên tố phi kim nào mạnh nhất?

Quan sát nhóm I và VIỊ Thảo luận nhóm để trả lờị

2. Trong một nhóm: Đi từ trên xuống dớị

- Số lớp e tăng dần từ 1 đến 7

- Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, tính phi kim giảm dần.

Hoạt động 2

? Biết nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 17 thuộc chu kỳ 3, nhóm VIỊ Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử, tính chất của nguyên tố X và so sánh với các nguyên tố lân cận?

GV yêu cầu HS đọc phần nhận xét tr.100 SGK

GV cho HS đọc thí dụ SGK sau đó cho HS trả lời các câu hỏi, các nhóm khác nhận xét bổ sung. Yêu cầu HS đọc nhận xét ở cuối bàị

IV. ý nghĩa của BTH các nguên tố hoá học.

1. Biết vị trí của nguyên tố ta có thể suy ra cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố.

VD: - Nguyên tố X ở cuói chu kỳ 3 nên là phi kim hoạt động mạnh. - Nguên tố X (Cl) mạnh hơn nguyên tố đứng trớc (S), yếu hơn nguyên tố đứng trên (F) nhng mạnh hơn nguyên tố đứng dới (Br). 2.Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố ta có thể suy đoán vị trí, tính chất của nguyên tố.

VD: X nằm ở ô số 16 thuộc chu kỳ3, nhóm VI là một nguyên tốphi kim (vì nó đứng gần cuối chu kỳ 3 và gần đầu nhóm VI)

Hoạt động 3: Củng cố

Điền số liệu và những thông tin thích hợp vào bảng sau: Bảng 1

Vị trí

nguyên tố Điện tích hạt nhân

Số e Số lớp e Số e lớp

ngoài cùng Tính chất của nguyên tố Số hiệu nguyên tử 9 Số TT chu kỳ 2 Số TT nhóm VI Giáo án hóa 9 – ( 2010– 2011 )

Bảng 2 Vị trí nguyên tố Điện tích hạt nhân Số e Số lớp e Số e lớp ngoài cùng Tính chất của nguyên tố Số hiệu nguyên tử Số TT chu kỳ + 12 3 2 Số TT nhóm Dặn dò: BTVN 1,2,5,6

IV. Rút kinh nghiệm.

Ngày soạn: /1/2011 Ngày giảng: /1/2011

Tiết: 41

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÓA 9 CHUẨN (Trang 88 - 91)