clọ Sử dụng một số t liệu về clo là một trong những tác nhân gây ô nhiễm môi trờng.
- Học sinh: Học bài làm bài tập + Đọc trớc bài mớị
IIỊ Tiến trình dạy học. 1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra: - Nêu TCHH của PK: - Chữa BT4tr.76SGK.
3. Bài mớị
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của
học sinh Nội dung
Hoạt động 1:
GV: Cho HS xem màu sắc lọ chứa khí clọ
GV: Biểu diễn thí nghiệm: cho con châu chấu vào lọ chứa khí clo, quan sát hiện tợng.
? Nhận xét hiện tợng?
? Từ thí nghiệm em rút ra kết luận gì?
? Tính tỉ khối với không khí và cho biết clo nặng hay nhẹ hơn không khí? Quan sát và nhận xét. - Clo rất độc. Trả lờị Ị Tính chất vật lí - Có màu vàng lục - Độc - Nặng hơn không khí Hoạt động 2:
? Em hãy dự đoán TCHH của clỏ Liệu clo có đầy đủ TCHH của một PK không?
GV cho HS xem đĩa PƯ của clo và một số chất khác.
? Em hãy viết PTPƯ của các thí nghiệm trên? Dự đoán TCHH của clọ Quan sát. Viết PTPƯ. IỊ Tính chất hóa học 1. Clo có những tính chất hóa học chung của phi kim không?
a) Tác dụng với kim loại
Cl2(k) + 2Năr) →0 t 2NaCl(r) 2Cl2(k) + 2Fe(r) →0 t 2FeCl3(r) Cl2(k) + Cu(r) →t0 CuCl2(r)
Nhận xét: Clo phản ứng với hầu hết kim loại tạo thành muối cloruạ
b. Tác dụng với H2
Cl2(k) + H2(k) →t0 2HCl(k)
Khí hiđro clorua tan nhiều trong nớc tạo thành dung dịch axit clohiđric.
Kết luận: Clo có tính chất hóa học chung của phi kim nh: tác dụng với hầu hết kim loại tạo thành muối clorua, tác dụng với hiđro tạo thành Giáo án hóa 9 – ( 2010– 2011 )