Luyện tập chơng II: kim loạ

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÓA 9 CHUẨN (Trang 64 - 65)

- BTVN: 15 tr.60 SGK

Luyện tập chơng II: kim loạ

Ị Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức:

- HS củng cố khái niệm về sự ăn mòn kim loạị

- Ôn tập hệ thống lại các kiến thức cơ bản, so sánh đợc tính chất của nhôm với sắt và so sánh với tính chất chung của kim loạị

2. Kỹ năng:

- Biết vận dụng dãy HĐHH của KL để xét và viết chính xác các PTPƯ. - Rèn kỹ năng làm các bài tập định tính và định lợng.

3. Thái độ:

- GD thái độ yêu thích môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu bộ môn.

Giáo án hóa 9 – ( 2010– 2011 )

IỊ Chuẩn bị:

- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập.

- Học sinh: Học bài làm bài tập + Đọc trớc bài mớị

IIỊ Tiến trình dạy học. 1. ổn định lớp.

2. Kiểm trạ 3. Bài mớị

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung Hoạt động 1:

? Nhắc lại các TCHH của kim loạỉ

? Viết dãy HĐHH của kim loạỉ

? Nêu ý nghĩa của dãy HĐHH của kim loạỉ

? So sánh TCHH của nhôm và sắt?

BT1: Viết PTHH biểu diễn sự biến đổi sau:

Al Al(SO4)3 AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Al Al2O3 Al(NO3)3 b.

Fe FeCl2 Fe(OH)2 FeSO4 FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe3O4 Fe Trả lờị Viết dãy HĐHH So sánh sự giống và khác nhaụ Thảo luận nhóm rồi chữạ Ị Kiến thức cần nhớ. 1. Tính chất hoá học của kim loạị

- Tác dụng với phi kim. - Tác dụng với đ axit. - Tác dụng với đ muốị Dãy HĐHH của KL: K Na Mg Al Zn Fe Pb H Cu Ag Aụ 2. Tính chất hoá học của kim loại nhôm và sắt có gì giống và khác nhau:

Giống: đều có t/c của KL, đều không PƯ đợc với HNO3, H2SO4 đặc nguộị

Khác: Al tác dụng đợc với kiềm còn sắt không, Al chỉ có hoá trị III còn sắt có hai hoá trị là II và IIỊ

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÓA 9 CHUẨN (Trang 64 - 65)