Bài 35.cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÓA 9 CHUẨN (Trang 97 - 110)

- PTHH: t o

Bài 35.cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ

Ị Mục tiêu 1. Kiến thức:

- HS hiểu đợc:

+Trong các HCHC, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị.

+Mỗi chất HC có một CTCT ứng với một trật tự liên kết nhất định. Các nguyên tử C có thể liên kết với nhau tạo thành mạch C.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng viết CTCT của HCHC.

- Phân biệt đợc các chất khác nhau qua CTCT.

3. Thái độ:

Giáo dục ý thức tìm tòi hoá học.

4.Trọng tõm: Cấu tạo và tớnh chất húa học của me tan. Học sinh cần biết do phõn tử CH4 chỉ chứa cỏc liờn kết đơn nờn phản ứng đặc trưng của metan là phản ứng thế.

IỊ Chuẩn bị

- Giáo viên: Bộ mô hình cấu tạo các phân tử HCHC. - Học sinh: Học thuộc hoá trị của C,O, H, N, Cl...

IIỊ Tiến trình dạy học 1.ổn định lớp

2.Kiểm tra :

? Nêu khái niệm HCHC, phân loại HCHC? ? Chữa BT4,5 SGK

3.Bài mới Hoạt động1:

HS nghe và ghi Ị Đặc điểm cấu tạo phân tử HCHC.

Giáo án hóa 9 – ( 2010– 2011 )

GV thông báo về hoá trị của một số nguyên tố trong HCHC (C,H,O,N,Cl...)

GV hớng dẫn HS biểu diễn liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. Từ đó rút ra kết luận? ? Gọi một HS nhắc lại KL trong SGK?

GV hớng dẫn HS lắp ráp mô hình phân tử một số chất CH4, CH3Cl, CH3OH, C2H6.

GV thông báo các nguyên tử C có thể liên kết đợc với nhau tạo thành mạch cacbon. Vẽ ba dạng mạch lên bảng.

? Quan sát các mạch trên bảng cho biết có mấy loại mạch cacbon?

? Em hãy biểu diễn phân tử C2H6Ỏ

GV chỉ cho HS thấy hai CT trên là hai chất khác nhau, do có trật tự sắp xếp khác nhau nên có TCHH khác nhaụ

Hoạt động 2:NHìn vào công thức cáu tạo của CH3- CH2 –OH ta biết những gì?

? CTCT của một chất cho ta biết những điều gì? bàị Đọc KL SGK. Làm theo hớng dẫn. Có 3 loại mạch cacbon. CH3 – CH2 – OH CH3 – O – CH3 Trả lờị Rút ra KL.

1. Hoá trị và liên kết giữa các nguyên tử.

- Trong HCHC C luôn có hoá trị IV, O: II; H:I

- Các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị của chúng.

- Mỗi liên kết đợc biểu diễn bằng một nét gạch nối giữa hai nguyên tử. 2. Mạch cacbon - Mạch thẳng: – C – C – C – C – - Mạch nhánh: – C – C – C – – C – - Mạch vòng: – C – C – C

3. Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử

- Mỗi HCHC có một trật tự liên kết xác định giữa các nguyên tử trong phân tử.

IỊCông thức cấu tạo

- CTCT biểu diễn đầy đủ liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử

- - CTCT cho biết thành phần của phân tử + trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

Hoạt đông 3: Củng cố.

Viết công thức cấu tạo của C5H12 BTVN: BT SGK

Rút kinh nghiệm.

Giáo án hóa 9 – ( 2010– 2011 )

Ngày soạn: /1/2011 Ngày giảng: /1/2011

Tiết:45

Bài 36.Me tan

Ị Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức:

- Nắm đợc tính chất vật lý của metan, chủ yếu là trạng thái và tính tan. - Nắm đợc công thức cấu tạo và có khái niệm về liên kết đơn.

- Nắm đợc hai tính chất hoá học: phản ứng cháy và phản ứng thế bởi clo, từ đó suy ra một số ứng dụng quan trọng.

2. Kỹ năng:

- Bớc đầu làm quen với việc phân tích kết quả thí nghiệm, rút ra nhận xét về phản ứng hoá học.

- Viết đợc phơng trình phản ứng cháy và phản ứng thế.

- Vận dụng kỹ năng tính toán theo phơng trình hoá học và thể tích mol chất khí vào tr- ờng hợp các chất hữu cơ.

3. Thái độ:

- Tích cực thực hiện các nhiệm vụ do giáo viên giao chọ

4.Trọng tõm:

IỊ Chuẩn bị

- Giáo viên: Phiếu học tập, tranh vẽ hình 4.3, 4.4, 4.5, 4.6 hoặc băng hình mô phỏng các thí nghiệm đó.

- Học sinh: Đọc trớc bài mớị

IIỊ Tiến trình dạy học

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:

HS1: Em hãy nêu đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ?

Giáo án hóa 9 – ( 2010– 2011 )

HS2: Phân tử hợp chất hữu cơ A có hai nguyên tố. Khi đốt cháy 3,2g chất A thu đ- ợc 7,2g nớc. Hãy xác định công thức phân tử của A, biết khối lợng mol của A là 16g.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

GV: Cho học sinh nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh và cho điểm.

Hai học sinh lên bảng

Dựa vào kết quả của phần kiểm tra, giáo viên giới thiệu metan là một trong những nguồn nhiên liệu quan trọng cho đời sống và cho công nghiệp. Metan có tính chất và cấu tạo nh thế nào chúng ta sẽ nghiên cứu trong bài học hôm naỵ

Hoạt động 2: Ị Nghiên cứu trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý của metan Hoạt động của GV Hoạt động

của HS

Nội dung

GV giới thiệu trạng thái tự nhiên của metan.

GV yêu cầu HS liên hệ thực tế để rút ra nhận xét về tính chất vật lý của metan

? Tính d CH4/ không khí và rút ra kết luận?

? Dựa vào TCVL hãy nêu cách thu CH4? HS nghe và ghị HS liên hệ trả lờị =16/29 Metan nhẹ hơn không khí nên có thể thu bằng cách đẩy nớc hoặc đẩy không khí.

- Có trong mỏ than, dầu khí bùn ao, khí biogạ

- Là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nớc, nhẹ hơn không khí.

Chuyển tiếp: Trớc khi nghiên cứu phần tính chất hoá học, chúng ta cần phải nghiên cứu cấu tạo phân tử của metan. Trong hoá học hữu cơ ngời ta quan tâm nhiều đến cấu tạo phân tử của chất, đến liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử, vì chúng ảnh hởng rất lớn đến tính chất hóa học của chất.

Hoạt động3: IỊCấu tạo phân tử Hoạt động của GV Hoạt động

của HS

Nội dung

GV: Cho học sinh qan sát mô hình phân tử metan.

? Em hãy nhận xét cấu tạo của nguyên tử metan?

? Trong phântử metan có những liên kết nàỏ

- Ngời ta gọi đó là những liên kết đơn. - Nguyên tử C ở giữa, 4H cách đều ở 4 đỉnh tạo thành một hình tứ diện đềụ - Có 4 liên kết C – H.

Trong phân tử metan có 4 liên kết đơn.

H

H – C – H H H

Chuyển tiếp: Phân tử metan có cấu tạo nh vậy thì sẽ có những tính chất hoá học gì?

Giáo án hóa 9 – ( 2010– 2011 )

Hoạt động 4: IIỊ Tính chất hoá học. Hoạt động của GV Hoạt động

của HS

Nội dung

GV treo tranh vẽ thí nghiệm phản ứng cháy của metan.

? Quan sát và cho biết khí metan cháy cho sản phẩm gì?

? Vậy em hãy viết PTPƯ?

Chú ý: Phản ứng trên toả rất nhiều nhiệt. Nếu lấy tỉ lệ thể tích metan và oxi đúng nh PTPƯ thì hỗn hợp nổ mạnh nhất.

GV: Treo tranh vẽ thí nghiệm metan tác dụng với khí clọ

? Màu vàng nhạt của clo mất đi chứng tỏ điều gì?

? Tại sao giấy quỳ tím chuyển thành màu đỏ?

? Có thể là axit nàỏ

GV: Nh vậy khi phản ứng với clo đã sinh ra khí hiđro clorua, khí này tan trong nớc tạo ra axit clohiđric làm cho quỳ tím chuyển đỏ. Các em theo dõi cơ chế PƯ.

? Phân tử metyl clorua khác phân tử metan ở điểm nàỏ

- Vì vậy PƯ trên gọi là PƯ thế. Chú ý PƯ thế là PƯ đặc trng cho các phân tử chỉ có liên kết đơn nh metan. Sản phẩm là n- ớc và khí CO2 làm vẩn đục n- ớc vôi trong. Chứng tỏ đã có PƯ xảy rạ Dung dịch trong ống là axit Axit clohiđric Metan có 4H, còn metyl clorua thì có 1Cl đã thay thế 1H

1.Metan tác dụng với oxi to

CH4 + 2O2 CO2 + H2O (k) (k) (k) (h) 2.Tác dụng với clo H H– C–H + Cl- Cl H

Một trong 4H bị đứt ra kiên kết với 1Cl của Cl2 tạo HCl, Cl còn lại thay thế vào chỗ H tạo ra phân tử metyl cloruạ.

Hoạt động 5: ứng dụng

Hoạt động của GV Hoạt động

của HS Nội dung

? Dựa vào tính chất nào có thể kết luận metan đợc dùng làm nhiên liệủ

- Ngoài ra metan còn đợc dùng làm nguyên liệucho công nghiệp hoá học nh đ/c H2, bột than và nhiều chất khác.

Vì metan cháy toả nhiều nhiệt

BTCC: Phiếu học tập:

Bài1: Trong các khí sau: CH4, H2, Cl2, O2

A, Những khí nào tác dụng đợc với nhau từng đoi một? B, Hai khí nào trộn với nhau tạo ra hỗn hợp nổ?

Giáo án hóa 9 – ( 2010– 2011 )

Bài2: Trong các PTHH sau, PTHH nào viết đúng, PTHH nào viết saỉ ạ CH4 + Cl2 CH2Cl2 + H2

b. CH4 + Cl2 CH2 + 2HCl c. 2CH4 + Cl2 2CH3Cl + H2 d. CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl

Bài3: Đốt cháy hoàn toàn 11,2lit khí metan. Hãy tính thể tích khí oxi cần dung và thể tích khí cacbonic tạo thành. Biết các khí đo ở đktc.

BTVN: Các BT trong SGK

IV. Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: /2/2011 Ngày giảng: /2/2011

Tiết:46

Bài 37. etilen

Ị Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức:

- Giúp học sinh nắm đợc tính chất vật lý của etilen

- Nắm đợc công thức cấu tạo của etilen có liên kết đôi và đặc tính kém bền của nó. - Nắm đợc hai tính chất hoá học và có phản ứng cộng là phản ứng đặc trng

- Biết đợc một số ứng dụng của etilen

- Thấy đợc sự khác nhau cơ bản của metan và etilen

2. Kỹ năng:

- Viết đợc phơng trình phản ứng cháy và phản ứng trùng hợp và phản ứng cộng. - Vận dụng kỹ năng tính toán theo phơng trình hoá học và thành phần hỗn hợp.

3. Thái độ:

- Giúp học sinh yêu thích môn học

4.Trọng tõm: Cấu tạo và tớnh chất húa học của etilen. Học sinh cần biết do phõn tử etilen cú chứa 1 liờn kết đụi trong đú cú một liờn kết kộm bền nờn cú phản ứng

đặc trưng là phản ứng cộng và phản ứng trựng hợp (thực chất là một kiểu phản ứng cộng liờn tiếp nhiều

IỊ Chuẩn bị

- Giáo viên:Mô hình phân tử etilen, đèn cồn, diêm, ống nghiệm, giá đỡ, cốc, nút cao su có ống dẫn khí,C2H5OH, một ít cát, đ Br2

- Học sinh: Học và làm bài tập + Đọc trớc bài mớị

IIỊ Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ (5phút)

Viết công thức hoá học của metan? Nêu đặc điểm cấu tạỏ Trình bày tính chất hoá học và viết PTPƯ đặc trng của metan?

Giáo án hóa 9 – ( 2010– 2011 )

Chuyển tiếp: CTPT của metan là CH4 nếu trong thành phần phân tử của metan có thêm một nguyên tử C nữa thì CTPT là gì?(C2H4) Vậy hiđrocacbon này có cấu tạo thế nàỏ Có những tính chất hoá họccơ bản gì và có những ứng dụng ra saỏ Để trả lời câu hỏi đó, hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu bài ETILEN"

Hoạt động1: Ị Tính chất vật lý Hoạt động của GV Hoạt động

của HS

Nội dung

GV: Giới thiệu CTPT và yêu cầu học sinh tính PTK

- Hớng dẫn học sinh quan sát lọ đựng khí etilen và cho biết etilen có những TCVL gì?

28

ETILEN: C2H4 = 28

- Chất khí không màu, không mùi,ít tan trong nớc, nhẹ hơn không khí vì (d=

2928) 28)

Hoạt động2: IỊ Cấu tạo phân tử của etilen Hoạt động của GV Hoạt động

của HS Nội dung - Hớng dẫn học sinh lắp mô hình phân tử etilen - Hai nguyên tử C liên kết nhau bằng một nối đôi - Các nguyên tử nằm trên một mặt phẳng H H C = C H H Viết gọn: C2H4

Trong liên kết đôi có một liên kết kém bền dễ bị đứt ra trong các phản ứng hoá học.

Hoạt động3: IIỊTính chất hoá học của etilen Hoạt động của GV Hoạt động

của HS

Nội dung

? Theo em etilen có cháy không? Vì saỏ Nừu etilen cháy cho ta những sản phẩm nàỏ

GV: Mô tả thí nghiệm brom tác dụng với etilen, hớng dẫn học sinh quan sát thí nghiệm nhận xét và rút ra kết luận.

GV thông báo: ở đk thích hợp có chất xúc tác, các phân tử C2H4 kết hợp với nhau tạo ra phân tử có kích thớc và khối l- ợng rất lớn (do liên kết kém Có, vì etilen là chất hiđrocacbon Sản phẩm cháy là CO2 và H2O

1. Etilen có cháy không?

C2H4+ 3O2 2CO2 + 2H2O + Q 2. Etilen có làm mất màu đ brom không? Br Br H–C= C–H + Br – Br H-C=C- H H H H H Viết gọn: C2H4 + Br2 C2H4Br2 Đibrom etan Phản ứng trên gọi là PƯ cộng

Các chất có liên kết đôi tơng tự etilen dễ tham gia PƯ cộng.

3. Các phân tử etilen có kết hợp đợc với nhau không?

... + CH2-CH2 + CH2-CH2 + CH2-CH2 ...- CH2-CH2 –CH2 –CH2 –CH2 – CH2 -... Phản ứng trên gọi là phản ứng trùng Giáo án hóa 9 – ( 2010– 2011 )

bền trong phân tử đứt ra) gọi là polietilen (PE)_ nguyên liệu qua trọng để sản xuất chất dẻọ

hợp.

Hoạt động4: IV.ứng dụng của etilen. Hoạt động của GV Hoạt động

của HS

Nội dung

GV: Theo sơ đồ SGK hớng dẫn HS quan sát, nêu các ứng dụng của etilen, sau đó bỏ sung.

Học sinh theo

dõi phát biểụ - Điều chế chất dẻo, các chất hữu cơ nh rợu etylic, axit axetic... - Kích thích cho hoa quả mau chín.

Hoạt động5: Luyện tập

Bài 4tr.139

- BTVN: Học bài nắm đợc CTCT,TCHH của etilen và so sánh với metan

- Hớng dẫn BT5 tr.139: hỗn hợp khí đi qua bình đựng đ brom thì chỉ có C2H4phản ứng, còn lại khí CH4 sẽ thoát rạ Hãy viết PTPƯ rồi tính

IV. Rút kinh nghiệm.

Ngày soạn:/2/2011 Ngày giảng: /2/2011

Tiết: 47

Bài 38.axetilen

Ị Mục tiêu 1. Kiến thức:

- HS nắm đợc CTCT, TCVL, TCHH của axetilen. - Nắm đợc khái niệm và đặc điểm của liên kết bạ

- Củng cố kiến thức chung về HĐC (không tan trong nớc, dễ cháy tạo CO2 và H2O) - Biết một số ứng dụng quan trọng của axetilen.

2. Kỹ năng:

Rèn kỹ năng viết PTPƯ cộng, bớc đầu biết dự đoán tính chất của các chất dựa vào thành phần cấu tạọ

3. Thái độ:

Giáo dục lòng say mê nghiên cứu, yêu thích bộ môn.

4.Trọng tõm: - Cấu tạo và tớnh chất húa học của axetilen. HS cần biết do phõn tử axetilen cú chứa 1 liờn kết ba trong đú cú hai liờn kết kộm bền nờn cú phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng.

-Cỏch điều chế C2H2 từ CaC2 và CH4

IỊ Chuẩn bị

- Giáo viên: Mô hình phân tử axetilen

Giá sắt, ống nghiệm có nhánh có ống dẫn khí, đèn cồn, chậu thuỷ tinh, giá ống nghiệm, panh, diêm.

Hoá chất: C2H2, Nớc, đất đèn, đ brom - Học sinh: Đọc trớc bàị

IIỊ Tiến trình dạy học 1.ổn định lớp

2.Kiểm tra

? Nêu đặc điểm cấu tạo và tính chất hoá học của etilen?

Giáo án hóa 9 – ( 2010– 2011 )

? Chữa BT 2,4 SGK

3.Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Nội dung Hoạt động1:

GV yêu cầu HS quan sát lọ chứa axetilen và H4.9 để rút ra TCVL của C2H4 Quan sát trả lờị Ị Tính chất vật lý- Thể khí - Không màu, mùị - ít tan trong nớc. - Nhẹ hơn không khí. Hoạt động 2: GV hớng dẫn các nhóm HS lắp ráp mô hình phân tử C2H2 dạng rỗng.

? Viết CTCT của C2H2 và cho biết đặc điểm CT của C2H2?

Thực hiện theo hớng dẫn.

Viết CTCT.

IỊ Cấu tạo phân tử H – C – C – H

Có một liên kết ba giữa hai nguyên tử C trong đó có một liên kết kém bền dễ bị đứt ra trong các PƯHH. Hoạt động 3: ? Từ CTCT hãy dự đoán TCHH của C2H2? GV tổng hợp ý kiến của các nhóm và kiểm chứng bằng thực nghiệm. GV hớng dẫn HS làm các thí nghiệm kiểm chứng. TN C2H2 + đ Br2 ? Nhận xét hiện tợng xảy rả GV giới thiệu bản chất của PƯ cộng brom.

? Hãy viết PTPƯ?

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÓA 9 CHUẨN (Trang 97 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(160 trang)
w