- PTHH: t o
Bài 41 nhiên liệu
Ị Mục tiêu 1. Kiến thức:
- HS hiểu đợc nhiên liệu là những chất cháy đợc, khi cháy toả nhiệt và phát sáng.
- Nắm vững cách phân loại nhiên liệu, đặc điểm và ứng dụng của một số nhiên liệu thông dụng.
- Biết cách sử dụng hiệu quả nhiên liệụ
2. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng liên hệ thực tế.
3. Thái độ:
Giáo dục ý thức tiết kiệm nhiên liệu và bảo vệ môi trờng khi sử dụng nhiên liệụ
IỊ Chuẩn bị
- Giáo viên: H4.21; H4.22 - Học sinh: Đọc trớc bàị
IIỊ Tiến trình dạy học 1.ổn định lớp
2.Kiểm tra
? Nêu tên các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ? ? Chữa BT 2 SGK.
3.Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Nội dung Hoạt động1:
? Hãy kể tên một vài nhiên liệu thờng dùng?
GV: Các chất trên khi cháy đều toả nhiệt và phát sáng. Ngời ta gọi đó là chất đốt hay nhiên liệụ ? Vậy nhiên liệu là gì?
Trả lờị
Nghe và ghị
I . Nhiên liệu là gì?
- Nhiên liệu là những chất cháy đ-
Giáo án hóa 9 – ( 2010– 2011 )
GV: Các nhiên liệu đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống và sản xuất.
GV giới thiệu sự phân loạị
ợc, khi cháy toả nhiệt và phát sáng.
- Dựa vào nguồn gốc chia nhiên liệu làm hai nhóm
+ Nhiên liệu có sẵn trong tự nhiên: than, củi, dầu mỏ
+ Nhiên liệu đợc điều chế: cồn, khí than.
Hoạt động 2:
? Dựa vào trạng thái hãy phân loại các nhiên liệủ
Gv thuyết trình về quá trình hình thành than mỏ và đặc điểm của than mỡ, than gầy, than bùn. ? Hãy lấy VD về nhiên liệu lỏng?
? Hãy lấy VD về nhiên liệu khí? ? Nêu ứng dụng của các loại nhiên liệu rắn, lỏng và khí?
Có 3 loại nhiên liệu là rắn, lỏng và khí.
HS trả lờị
IỊ Nhiên liệu đợc phân loại nh thế nàỏ
1. Nhiên liệu rắn. VD: Than mỏ, gỗ 2. Nhiên liệu lỏng
Gồm các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ nh xăng, dầu và cồn
3. Nhiên liệu khí
Gồm các loại khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, khí lò cốc, khí lò cao, khí than
Hoạt động 3
? Vì sao chúng ta phải sử dụng nhiên liệu cho hiệu quả?
? Muốn sử dụng nhiên liệu cho hiệu quả chúng ta phải làm gì?
? Yêu cầu HS nhắc lại các biện pháp vừa nêu trên?
Tránh lãng phí nhiên liệụ
Thảo luận nhóm trả lờị
IIỊ Sử dụng nhiên liệu nh thế nào cho hiệu quả?
- Cung cấp đủ oxị
- Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với oxi bằng cách:
+ Trộn đều nhiên liệu khí, lỏng với không khí.
+ Đập hoặc trẻ nhỏ nhiên liệu rắn. + Điều chỉnh nhiên liệu để duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết phù hợp với nhu cầu đợc sử dụng.
Hoạt động 4: Củng cố
? Hãy nhắc lại nội dung chính của bàỉ Dặn dò: BTVN 1,2,3,4 SGK
Đọc trớc bài mớị
IV. Rút kinh nghiệm.
Giáo án hóa 9 – ( 2010– 2011 )
Ngày soạn:/3/2011 Ngày giảng: /3/2011
Tiết: 53
BÀI 43.thực hành tính chất của hiđrocacbon
Ị Mục tiêu 1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức đã học về HĐC.
2. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng thao tác thí nghiệm chính xác cẩn thận.
3. Thái độ:
Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong thực hành.
IỊ Chuẩn bị
- Giáo viên: 4 bộ:
2 ống nghiệm có nhánh, 3 ống nghiệm thờng và 1 ống vuốt nhọn, 1 nút cao su kèm ống nhỏ giọt, 1 giá thí nghiệm, 1 đèn cồn, 1 chậu thuỷ tinh.
CaC2, đ Br2, nớc cất.
- Học sinh: Ôn kỹ kiến thức đã học, xem trớc nội dung thực hành trong SGK.
IIỊ Tiến trình dạy học 1.ổn định lớp
2.Kiểm tra : GV kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ hoá chất.
3.Thực hành
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Nội dung
Giáo án hóa 9 – ( 2010– 2011 )
Hoạt động1:
? Nêu cách điều chế axetilen trong PTN?
? Nêu TCVL và TCHH của axetilen và giải thích cách thu khí axetilen?
GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm, lắp sẵn dụng cụ cho HS. GV yêu cầu học sinh tiến hành từng bớc theo hớng dẫn.
? Quan sát và nhận xét lại các TCVL của axetilen
Trả lờị
Là chất khí không màu, ít tan trong nớc.
1. Thí nghiệm điều chế axetilen. - Cách tiến hành: - Hiện tợng: - Giải thích: - Kết luận: Hoạt động 2: GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm về TCHH của C2H2, - Dẫn C2H2 vào đ brom. ? Nhận xét hiện tợng? ? Giải thích? ? Viết PTPƯ? - Tác dụng với oxi: Dẫn ống thuỷ tinh vuốt nhọn rồi châm lửa đốt(để khí thoát ra một lúc mới đốt tránh gây nổ) ? Nhận xét hiện tợng? HS làm theo h- ớng dẫn. Đ brom bị mất màụ Axetilen cháy với ngọn lửa màu xanh toả nhiều nhiệt.(có thể gây tiếng nổ) 2. Thí nghiệm về TCHH của axetilen. ạTác dụng với đ brom - Cách tiến hành: - Hiện tợng: - Giải thích: - PTPƯ b.Tác dụng với oxi - Cách tiến hành: - Hiện tợng: - Giải thích: - PTPƯ Hoạt động 3 GV hớng dẫn HS :
Cho 1ml C6H6 vào ống nghiệm đựng 2ml H2O, lắc kỹ rồi để yên. ? Quan sát hiện tợng?
- Tiếp tục cho thêm 2ml đ Br2 loãng, lắc kỹ sau đó để yên.
? Quan sát màu của đ?
Benzen nổi lên trên mặt nớc. Đ brom tan nhanh trong C6H6 tạo đ có màu vàn da cam. 3. Thí nghiệm về TCVL của benzen - Cách tiến hành: - Hiện tợng: - Giải thích: - Kết luận: Hoạt động 4: Hớng dẫn HS viết bản tờng trình
GV hớng dẫn HS viết bản tờng trình theo mẫu:
Giáo án hóa 9 – ( 2010– 2011 )
Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tợng Giải thích- PTPƯ TN1
TN2 TN3
GV hớng dận học sinh dọn rửa vệ sinh dụng cụ thí nghiệm. Dặn dò: Chuẩn bị đọc trớc bài mớị
IV. Rút kinh nghiệm
Tuần 28:
Ngày soạn:/3/2011 Ngày giảng: /3/2011
CHƯƠNG 5.DẪN XUẤT CỦA HIĐRễCACBON - POLIME