CHƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIN HỌC THEO MÔ HÌNH POHE TẠI TRƯỜNG CĐ ANND I
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp
3.4.3. Kết quả khảo nghiệm
* Tính cần thiết
Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết được trình bày ở bảng dưới đây:
Bảng 3.2: Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp
TT Biện pháp quản lý
Mức độ cần thiết Rất
cần thiết SL (điểm)
Cần thiết/
SL (điểm)
Ít cần thiết/
SL (điểm)
X Thứ bậc
1
Tổ chức nâng cao nhận thức và thiết lập mối quan hệ hợp tác với các đơn vị Công an trong QLHĐDH môn tin học theo mô hình POHE
20 (60)
8 (16)
2
(2) 2.6 5
2
Chỉ đạo, điều hành, đổi mới, phát triển chương trình dạy học môn tin học mô hình POHE
25 (75)
5
(10) 0 2.83 2 3
Quản lý hoạt động giảng dạy và kiểm tra đánh giá môn tin học theo mô hình POHE
24 (72)
6
(12) 0 2.8 3 4
Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn, đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao năng lực QLHĐDH theo mô hình POHE
28 (84)
2
(4) 0 2.93 1 5 Quản lý cơ sở vật chất và phương tiện
hỗ trợ theo mô hình POHE
19 (57)
11
(22) 0 2.63 4
Tỷ lệ (%) 80 19 1
Điểm trung bình chung 2.76
Từ kết quả ở bảng trên, tác giả biểu đồ hóa tính cần thiết của các biện pháp QL nhƣ sau:
107
Biểu đồ 3.1: Tính cần thiết của các biện pháp
Căn cứ kết quả ở trên, có 80% quan điểm cho thấy các biện pháp QL của luận văn đề xuất là rất cần thiết. Biện pháp 2, 3, 4, 5 đều đƣợc nhận xét là rất cần thiết và cần thiết, trong đó, các biện pháp “Quản lý hoạt động giảng dạy và kiểm tra đánh giá môn tin học theo mô hình POHE” và “Tăng cường quản lý bồi dưỡng chuyên môn, đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao năng lực QLHĐDH theo mô hình POHE” đƣợc đồng thuận là rất cần thiết ở mức cao nhất với điểm trung bình trên 2.8. Đối với biện pháp “Tổ chức nâng cao nhận thức và thiết lập mối quan hệ hợp tác với các đơn vị Công an trong QLHĐDH môn tin học theo mô hình POHE”
có đánh giá là ít cần thiết. Một phần các ý kiến này là do chƣa tiếp cận và hiểu rõ chương trình đào tạo định hướng nghề nghiệp ứng dụng POHE, còn đa số các quan điểm cho rằng biện pháp QL là cần thiết và rất cần thiết (trên 93%).
Dựa trên kết quả điểm trung bình, thể hiện các biện pháp vận dụng mô hình POHE trong QLHĐDH môn tin học đều đạt mức cao (điểm trung bình chung là 2.76). Theo đó, biện pháp “Tổ chức nâng cao nhận thức và thiết lập mối quan hệ hợp tác với các đơn vị Công an trong QLHĐDH môn tin học theo mô hình POHE”
có điểm số thấp nhất nhƣng cũng có 93% quan điểm rất cần thiết và cần thiết.
Kết quả ở trên cho thấy sự nhất trí, đồng thuận cao của các lực lƣợng trong nhà trường để từ đó, có thể triển khai đồng bộ các biện pháp vận dụng mô hình POHE trong QLHĐDH môn tin học.
* Tính khả thi
Kết quả khảo nghiệm tính khả thi được trình bày ở bảng dưới đây:
2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 3
Biện pháp 1
Biện pháp
2
Biện pháp 3
Biện pháp 4
Biện pháp 5 Điểm trung bình
108
Bảng 3.3: Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp
TT Biện pháp quản lý
Mức độ khả thi Rất
khả thi SL (điểm)
Khả thi/ SL (điểm)
Khả thi/ SL (điểm) X
Thứ bậc
1
Tổ chức nâng cao nhận thức và thiết lập mối quan hệ hợp tác với các đơn vị Công an trong QLHĐDH môn tin học theo mô hình POHE
27 (81)
3
(6) 0 2.9 2
2
Chỉ đạo, điều hành, đổi mới, phát triển chương trình dạy học môn tin học mô hình POHE
25 (75)
5
(10) 0 2.83 4 3
Quản lý hoạt động giảng dạy và kiểm tra đánh giá môn tin học theo mô hình POHE
19 (57)
11
(22) 0 2.63 5
4
Tăng cường quản lý bồi dưỡng chuyên môn, đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao năng lực QLHĐDH theo mô hình POHE
18 (54)
12
(24) 0 2.93 1 5 Quản lý cơ sở vật chất và phương tiện
hỗ trợ theo mô hình POHE
26 (78)
4
(8) 0 2.87 3
Tỷ lệ (%) 76 24 0
Điểm trung bình chung 2.83
Từ kết quả ở bảng trên, tác giả biểu đồ hóa tính khả thi của các biện pháp QL nhƣ sau:
Biểu đồ 3.2: Tính khả thi của các biện pháp
2.45 2.5 2.55 2.6 2.65 2.7 2.75 2.8 2.85 2.9 2.95 3
Biện pháp 1
Biện pháp 2
Biện pháp 3
Biện pháp 4
Biện pháp 5 Điểm trung bình
109
Kết quả khảo sát tính khả thi phản ánh đúng ưu điểm nhà trường là thực hiện nghiêm túc các chỉ thị, mệnh lệnh, nhiệm vụ đƣợc giao khi quán triệt “Tổ chức nâng cao nhận thức và thiết lập mối quan hệ hợp tác với các đơn vị Công an trong QLHĐDH môn tin học theo mô hình POHE”. Nhà trường cũng thường xuyên quan tâm, chỉ đạo, lập kế hoạch, tổ chức thực hiện “Tăng cường quản lý bồi dưỡng chuyên môn, đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao năng lực QLHĐDH theo mô hình POHE”, “Phát triển cơ sở vật chất và phương tiện hỗ trợ để vận dụng mô hình POHE trong QL dạy học môn tin học”.
Kết quả đồng thuận ở mức cao đối với biện pháp “Chỉ đạo, điều hành, đổi mới, phát triển chương trình dạy học môn tin học mô hình POHE” là xuất phát từ thực tế mối quan hệ phối hợp giữa GV, CBQL ở Bộ môn Chính trị, Khoa Trinh sát An ninh, Khoa Trinh sát Ngoại tuyến, Phòng QL HV đều được thực hiện thường xuyên. Do đó, CBQL, GV môn tin học có thể tiếp cận, học hỏi, liên kết các mối quan hệ sẵn có và mở rộng, phát triển phù hợp với yêu cầu môn học.
Qua khảo sát, mức độ hiểu biết đối với chương trình đào tạo POHE của đa số GV, CBQL là chưa sâu sắc. Tuy vậy, lãnh đạo nhà trường rất quan tâm, sát sao trong chỉ đạo, hỗ trợ, tạo điều kiện để nâng cao chất lƣợng đào tạo. Trong khi đó, cán bộ, GV trong nhà trường đều là người có trình độ cao, hầu hết có tuổi đời trẻ, giàu nhiệt huyết, ham học hỏi, tận tụy, có tinh thần trách nhiệm, đam mê với sự nghiệp đổi mới giáo dục. Do đó, khi đánh giá tính khả thi của các biện pháp 2,3 thấp hơn nhƣng vẫn ở mức cao.
* Mối tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi
Bảng 3.4: Mối tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
Biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi Điểm TB Thứ bậc Điểm TB Thứ bậc D
Biện pháp 1 2.6 5 2.9 2 3
Biện pháp 2 2.8 2 2.83 4 2
Biện pháp 3 2.83 3 2.63 5 2
Biện pháp 4 2.93 1 2.93 1 0
Biện pháp 5 2.63 4 2.87 3 1
110
Dựa trên kết quả bảng khảo sát nhận xét về những biện pháp đề xuất và thứ bậc của chúng, sử dụng công thức Spearman để tính hệ số tương quan thứ bậc giữa tính cần thiết và khả thi:
r = 1 -
= 1 -
= 0.9
Với hệ số tương quan là r = 0.9 (tiệm cận 1), có thể kết luận bước đầu là:
Tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp là chặt chẽ, đƣợc đánh giá cao và có tương quan thuận rất cao.
Biểu đồ 3.3: Mối tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của những biện pháp đề xuất
Dựa trên những phân tích lý luận, đánh giá thực trạng, nghiên cứu nguyên nhân, đặc điểm thuận lợi, hạn chế và kết quả khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi luận văn đã xác định 5 biện pháp vận dụng mô hình QLHĐDH môn tin học trong trường CĐ ANND I có thể mang lại hiệu quả thiết thực. Tuy còn một số nhận xét khác nhau về tính cần thiết, tính khả thi, nhƣng đều khẳng định các biện pháp đề xuất là phù hợp, cần thiết và có khả năng áp dụng vào thực tiễn QLHĐDH môn tin học.
2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 3
Biện pháp 1
Biện pháp
2
Biện pháp
3
Biện pháp
4
Biện pháp
5
Biện pháp
6
Biện pháp
7
Biện pháp
8
Biện pháp
9 Tính cần thiết Tính khả thi