CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VIỆC TỔ CHỨC TRÕ CHƠI NHẰM PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ TRONG TRƯỜNG MẦM NON HIỆN NAY
2.1. Khái quát địa bàn khảo sát
Người nghiên cứu tiến hành khảo sát ở 5 trường MN thuộc khu vực thành phố và nông thôn của Phan Thiết. Hai trường MN thuộc khu vực thành phố là: Trường MN Tuổi Thơ và trường MN 19/5. Ba trường MN thuộc khu vực nông thôn bao gồm: Trường MN Đức Nghĩa, trường MN Phú Long, trường MN Sao Mai. Điều kiện, đặc điểm cụ thể của từng trường được người nghiên cứu tổng hợp và phân tích ở bảng sau:
Trường Đặc điểm Đánh giá
Thuận lợi Khó khăn 1. Khu vực thành phố
Trường MN Tuổi Thơ
Trường MN Tuổi Thơ: đƣợc tiếp quản và thành lập từ năm 1986 đến nay, tại địa chỉ Thủ Khoa Huân- TP. Phan Thiết.
Trường hiện có tổng số cán bộ, công nhân viên: 35 người Trong đó:
Ban giám hiệu: 03
GV: 22
Nhân viên: 9
Trường có 350 học sinh đƣợc chia
Trường đã đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy học phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tế của trường. Cơ sở vật chất đa dạng với khu vực học tập, vui chơi đáp ứng chuyên đề: “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”.
Ban giám hiệu nhà trường thường xuyên theo sát, chỉ
Đội ngũ GV nhà trường có một vài GV trẻ, nhiều giáo viên lớn tuổi nên việc tiếp cận với việc
đổi mới
phương pháp dạy học theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm và ứng dụng CNTT trong việc chăm sóc giáo
thành 9 lớp bán trú, trong đó:
1 nhà trẻ: 30 cháu
3 lớp Mầm: 90 cháu
3 lớp Chồi: 90 cháu
3 lớp Lá: 40 cháu
đạo các hoạt động trong trường.
GV có kinh nghiệm trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ.
Phụ huynh, có hiểu biết, phối hợp chặt chẽ với gia đình, đảm bảo sự đồng bộ trong việc chăm sóc, giáo dục và nuôi dạy.
dục trẻ còn hạn chế.
Trường MN 19/5
Trường MN 19/5:
đƣợc tiếp quản và thành lập từ năm 1982 đến nay, tại địa chỉ 66 Lê Hồng Phong - TP. Phan Thiết.
Tổng số cán bộ, công nhân viên: 31 người.
Trong đó:
Ban giám hiệu: 03
GV: 18
Nhân viên: 8
Trường có 320 HS đƣợc chia thành 9 lớp bán trú, trong đó:
3 lớp Mầm: 95 cháu
Cơ sở vật chất ngày càng khang trang nhằm đáp ứng với những nhiệm vụ học tập của ngành đề ra.
GV có kiến thức chuyên môn tốt, có tinh thần đoàn kết và trách nhiệm trong công việc.
Có sự phối hợp tốt giữa nhà trường và phụ huynh trong hoạt động của trường.
Không gian hoạt động của học sinh còn chật hẹp, do trường không có quỹ đất để xây dựng.
Số lƣợng trẻ quá đông so với quy định của ngành.
3 lớp Chồi: 95 cháu
3 lớp Lá: 130 cháu 2. Khu vực nông thôn
Trường MN Đức Nghĩa
Trường MG đức nghĩa đƣợc tiếp quản và thành lập từ năm học 1975-1976 tại địa chỉ 11 Phan Đình Phùng – phường Đức Nghĩa - TP. Phan Thiết.
Tổng số cán bộ, công nhân viên: 30 người, trong đó:
Ban giám hiệu: 03
GV : 17
Nhân viên: 10
Trường có 9 lớp bán trú với 339 học sinh, trong đó:
3 lớp Mầm: 93 cháu
3 lớp Chồi: 106 cháu
3 lớp Lá: 140 cháu
GV có phương pháp, kỹ năng nghề nghiệp, chủ động lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục phù hợp với đối tƣợng trẻ, đảm bảo chất lƣợng số lƣợng theo yêu cầu đổi mới GDMN.
Nhà trường luôn tạo điều kiện, khuyến khích giáo viên học để nâng cao trình độ chuyên môn, tu dƣỡng rèn luyện đạo đức lối sống.
Không gian hoạt động của học sinh còn chật hẹp, do trường không có quỹ đất để xây dựng.
Số lƣợng trẻ/lớp đông so với Điều lệ trường mầm non.
Cơ sở vật chất còn hạn chế:
Trường chưa có phòng phục vụ học tập (phòng giáo dục thể chất, nghệ thuật), chƣa có các phòng: văn phòng, y tế, phòng bảo vệ, phòng dành cho nhân viên, khu để xe.
Trường MN Phú
Trường MG Phú Long thành lập năm 2011- tại địa chỉ:
Xây dựng và tổ chức thực hiện nghiêm túc các kế
Tỷ lệ học sinh/lớp vƣợt quá số lƣợng
Long UBND Huyện Hàm Thuận Bắc- Phan Thiết.
Tổng số cán bộ, công nhân viên: 21
Ban giám hiệu: 3
GV: 19
Nhân viên: 6
Trường có 9 lớp bán trú với 340 học sinh, trong đó:
2 lớp Mầm: 56 cháu
3 lớp Chồi: 95 cháu
4 lớp Lá: 189 cháu
hoạch.
Nề nếp các hoạt động giáo dục toàn trường ổn định và duy trì tốt.
GV thực hiện tốt nhiệm vụ đƣợc phân công, chấp hành tốt quy chế điều lệ.
Thực hiện tốt công tác xã hội hoá giáo dục trong việc hỗ trợ, đầu tƣ trang thiết bị phục vụ công tác chăm sóc giáo dục trẻ.
quy định (mầm:
57 trẻ/2 lớp;
Chồi 97 trẻ/3 lớp; Lá 193 trẻ/4 lớp).
Một số GV lớn tuổi thiếu sự cập nhật và linh hoạt trong thực hiện phương pháp “lấy trẻ làm trung tâm”.
Bên cạnh đó, một số giáo viên mới ra trường hệ vừa học vừa làm chƣa hiểu và nắm bắt kịp chương trình giáo dục mầm non.
Phòng học thiếu (8 phòng/9 lớp).
Không có phòng hiệu trưởng và phòng chức năng.
Trường MN
Trường thành lập năm 2011- tại địa chỉ:
Triển khai kế hoạch theo đúng tiến độ
Trường đặt ở vị trí vùng
Sao Mai
UBND Huyện Hàm Thuận Nam- Phan Thiết.
Tổng số cán bộ, công nhân viên: 21
Ban giám hiệu: 2
GV: 10
Bảo mẫu: 6
Nhân viên: 3
Trường có 9 lớp bán trú với 191 học sinh trong đó:
2 lớp nhà trẻ: 29 cháu
2 Lớp Mầm: 42 cháu
2 Lớp Chồi: 41 cháu
2 lớp Lá: 79 cháu
với sự kiểm tra giám sát.
Trường học an toàn phòng chống tai nạn thương tích.
huyện nên việc cập nhật thông tin còn hạn chế và chậm.
Diện tích phòng học chƣa đáp ứng sĩ số trẻ theo qui định
Đa phần đội ngũ GV ở vùng sâu và xa, khó khăn trong việc đi lại.
GV không ổn định lâu dài do điều kiện khó khăn nên ảnh hưởng đến việc công tác nâng cao chất lƣợng dạy và học.
Tình hình dân trí trên địa bàn còn thấp đa phần là nông dân nên việc kêu gọi trẻ đến trường còn gặp khó khăn.
Từ bảng phân tích trên, người nghiên cứu đưa ra một số nhận định khái quát địa bàn thực hiện điều tra. Địa bàn điều tra rộng, bao gồm các trường thuộc nhiều khu vực khác nhau nhƣ thành phố, nông thôn, vùng sâu vùng xa.
Điều này đảm bảo kết quả điều tra có tính khách quan và đƣa ra cái nhìn toàn diện, đa dạng về bức tranh toàn cảnh của thực trạng giáo dục ở Phan Thiết hiện nay. Từ đó, kết quả điều tra thực tế sẽ là cơ sở vững chắc để người nghiên cứu đề xuất biện pháp.
Mỗi khu vực có những đặc điểm khác nhau về điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội… dẫn đến những thuận lợi và khó khăn của mỗi trường ở mỗi khu vực là khác nhau. Trong đó, các trường thuộc khu vực thành phố có điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất, trình độ dân trí, chuyên môn của giáo viên…
nhƣng gặp những khó khăn về số lƣợng học sinh trong một lớp, không gian lớp học chật hẹp. Các trường thuộc khu vực nông thôn và vùng sâu vùng xa có ít thuận lợi hơn, thường gặp khó khăn trong việc duy trì, ổn định giáo viên trong trường, đảm bảo số lượng học sinh đến lớp, vận động phụ huynh, đảm bảo dinh dƣỡng cho học sinh. Sự khác biệt này đòi hỏi trong quá trình đề xuất các biện pháp, người nghiên cứu không chỉ quan tâm đến đặc điểm của HS lứa tuổi đó, mà còn cần quan tâm đến các điều kiện khác về cơ sở vật chất, trình độ nhận thức, các nhiệm vụ ƣu tiên, nhu cầu, mong muốn của nhà trường để có những điều chỉnh về mục tiêu, yêu cầu, nội dung cho phù hợp.