L.X. Vygotsky [50] cho rằng HS rất tò mò và thường chủ động trong việc HT, khám phá và phát triển những hiểu biết mới. Tuy nhiên, Vygotsky quan tâm nhiều hơn đến thành ph n xã hội trong tiến trình phát triển, trong khi Piaget lại nhấn mạnh khả n ng tự tìm tòi, khám phá của người học trong tiến trình phát triển. Theo Vygotsky, ph n lớn những điều quan trọng mà người học nhận được được diễn ra thông qua tương tác xã hội với người hướng dẫn.
Lý thuyết kiến tạo về xã hội của L.X. Vygotsky có trình bày khái niệm ZPD (Zone of Proximal Development) – V ng phát triển g n nhất đã chỉ ra sự khác biệt giữa một HS có thể đạt được thành tích HT một cách độc lập hoặc chỉ có thể đạt được thành tích HT của mình nhưng c n phải thông qua sự hướng dẫn, giúp đỡ từ người khác có khả n ng.
Theo Vygotsky, trình độ phát triển của người học nên phân biệt làm hai loại:
- Trình độ phát triển hiện tại, biểu hiện ở việc người học tự mình có thể hoàn thành các nhiệm vụ.
- Trình độ phát triển tiềm n ng, biểu hiện ở việc người học phải thông qua sự giúp đỡ của người có kiến thức và kinh nghiệm nhiều hơn để hoàn thành các nhiệm vụ.
Khoảng cách giữa hai trình độ phát triển này được gọi là Vùng phát triển gần nhất (Zone of Proximal Development - ZPD). Trong v ng phát triển g n nhất, HS không thể tự mình hoàn thành các nhiệm vụ, nhưng có thể hoàn thành các nhiệm vụ này dưới sự hướng dẫn của GV.
Vygotsky cho rằng, chỉ quan tâm đến trình độ phát triển hiện tại của người học thì chưa đủ, đối với giáo dục mà nói, trình độ phát triển tiềm n ng mới là quan trọng. Giáo dục tốt là phải nhằm vào tiềm n ng của người học, nhằm vào vùng phát triển g n nhất, phải dẫn dắt người học phát triển tiềm n ng. Thuyết v ng phát triển g n nhất nhấn mạnh vai trò hướng dẫn của GV (hoặc những người có kiến thức và kinh nghiệm nhiều hơn) với người học, và nhiệm vụ tìm cách truyền đạt lại các kiến thức và kinh nghiệm này cho người học.
V ng phát triển g n nhất của các HS khác nhau rất có thể là khác nhau, do đó có thể c ng một bài tập thì HS từ trung bình trở lên có thể hoàn thành được ngay nhưng HSYK môn Toán không thể giải được.
Vygotsky cũng đưa ra một khái niệm quan trọng trong thuyết này gọi là
"giàn giáo" (scaffolding), được hiểu như là một cấu trúc giá đỡ (đây là một hình ảnh tượng trưng cho những hỗ trợ xuyên suốt quá trình học) được xây dựng bởi GV, các chi tiết của giàn giáo sẽ được tháo bỏ từ từ (việc hỗ trợ sẽ được hạn chế d n) khi nó không còn c n thiết, cho đến khi hoàn toàn dỡ bỏ.
Trong giảng dạy, GV ban đ u có thể giúp đỡ HSYK bằng cách hỗ trợ từng bước trong suốt quá trình diễn ra một hoạt động học tập. Sau đó, GV hạn chế bớt các hỗ trợ, như chỉ cung cấp đề cương hoặc hướng dẫn ngắn gọn về cách thức tiến hành. Cuối c ng, HS sẽ tự phát triển và thực hiện các nhiệm vụ của mình một cách độc lập.
Vì vậy, việc vận dụng lý thuyết của L.X. Vygotsky vào DH cho HSYK môn Toán c n xác định rõ:
+ HSYK môn Toán luôn c n thiết có sự t chức và hướng dẫn của người khác, trong đó có GV;
+ DH cho HSYK môn Toán, GV c n chia nhỏ kiến thức theo nhiều t ng bậc phù hợp với khả n ng của HS.
Như vậy, giá trị to lớn của lý thuyết Vùng phát triển g n nhất được vận dụng trong DH là có thể mở rộng, nâng cao khả n ng phát triển của người học và kéo theo sự phát triển, giúp HS có thể theo kịp chương trình ph thông như các bạn bè cùng trang lứa.
Ví dụ 1.5:
Lượng giác là một chủ đề rất khó và có ý ngh a quan trọng trong những n m học tiếp theo trong việc học môn Toán của HSYK môn Toán lớp 10 T HPT. Vì vậy, GV c n có những biện pháp giúp đỡ kịp thời giúp HSYK nắm bắt được kiến thức, kỹ n ng của nội dung chủ đề này.
Đối với những HS có tư duy hạn chế, các em có thể thuộc các công thức lượng giác nhưng không thể vận dụng vào giải bài tập được. Vì vậy, để làm bài tập 4b trang 148 trong SGK Đại số 10, GV có thể hướng dẫn HS giải bài tập theo tu n tự như sau (dựa vào kiến thức HSYK đã có):
- Viết lại các hằng đẳng thức lượng giác đã học.
- Xác định dấu của cos dựa trên đường tròn lượng giác đã được GV chuẩn bị sẵn
- Dựa vào hằng đẳng thức: sin2cos21, hãy nêu cách tính cos ; tan , cot .
Như vậy, từ những kiến thức mà HSYK có được, GV đã dẫn dắt, giúp đỡ HS bằng cách chia nhỏ các kiến thức theo nhiều t ng bậc khác nhau nhằm giúp đỡ HS thực hiện được những kỹ n ng giải bài tập mà ban đ u HS chưa thực hiện được.