3.7. Điều tra về các biện pháp sư phạm đã đề xuất thông qua các bài dạy của giáo viên và học sinh
3.7.3. Điều tra về kết quả của các giờ học thực nghiệm sư phạm đối với học sinh
Để biết được HS có tiếp thu được các kiến thức, kỹ n ng thông qua các tiết TNSP hay không, chúng tôi tiến hành phát phiếu điều tra cho 268 HS về tiết học TNSP, kết quả như sau:
ảng 3.10. Điều tra HS về các tiết học trong quá trình TNSP
TT Nội dung thăm dò
Kết quả trả lời củ 268 HS Số HS trả
lời có Tỉ lệ % 1 Em có thích các tiết học TNSP không? 248 92,5
2
Em có thấy được mối liên hệ giữa các kiến thức đã biết với các môn học khác không? Có thấy được ứng dụng thực tế của môn Toán không? Có tự tin hơn trong HT môn Toán hay không?
253 94,4
3 Em có hiểu khi th y(cô) gợi ý để tự em tìm ra PP
HT không? 224 83,6
4 Em có thể tự giải các bài toán trong các đề kiểm tra
để nhận được điểm 5,0 trở lên hay không? 231 86,2
5
Em có thể tự sắp xếp thời gian tự học ở nhà cho môn toán với thời lượng là 45phút trong một ngày không?
219 81,7
Khi điều tra các tiết học TN sư phạm đối với HS thì ph n lớn các em đều trả lời hứng thú và thích các tiết học, có khả n ng tự lập kế hoạch HT cho mình, tụ tin hơn trong HT.
Như vậy, qua việc đàm thoại, khảo sát bằng phiếu hỏi đối với GV và HS, chúng tôi nhận thấy quá trình TNSP đã thành công, HS đã rất tích cực chủ động trong việc tiếp thu kiến thức mới, hình thành được các kiến thức, kỹ n ng mới cho HSYK môn Toán lớp 10 THPT đồng thời củng cố được các kiến thức mà các em bị h ng . Điều này cho ph p chúng tôi có niềm tin vào kết quả nghiên cứu các biện pháp sư phạm đã đề xuất sẽ là công cụ hữu ích giúp HSYK môn Toán lớp 10 THPT nói riêng và nâng cao chất lượng DH môn Toán ở các trường THPT nói chung.
3.8. Điều tr về các biện pháp sư phạm đã đề xuất thông qu khảo sát giáo viên
Để đánh giá tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp giúp đỡ HSYK trong học tập nói chung, HSYK môn Toán nói riêng, chúng tôi đã lập phiếu xin ý kiến của 67 GV dạy bộ môn Toán ở các trường THPT thuộc tỉnh Lâm Đồng về các biện pháp đã đề xuất trong chương 2 (nội dung phiếu xin xem ở phụ lục 3).
Kết quả thu được từ các GV như sau:
Bảng 3 11 Kết quả khảo sát GV về tính khả thi và hiệu quả củ các biện pháp giúp đỡ HS K môn Toán lớp 10 THPT
STT Biện pháp 1
Tích cực qu n tâm và phát hiện HS K môn Toán để có những biện
pháp giúp đỡ kịp thời
ĐÁNH GIÁ Mức
thấp
Mức vừ
Mức khá
Mức cao
1 Tính khả thi của biện pháp 0 4 42 21
2 Tính hiệu quả của biện pháp 0 7 26 34
3 Tính khoa học của biện pháp 1 2 43 21
4 Tính thực tiễn của biện pháp 0 5 45 17
5 Tính ph dụng của biện pháp 0 11 43 13
STT Biện pháp 2
Động viên khuyến khích, tạo hứng thú, củng cố niềm tin củ HS trong
học tập môn Toán
ĐÁNH GIÁ Mức
thấp
Mức vừ
Mức khá
Mức cao
1 Tính khả thi của biện pháp 0 13 38 16
2 Tính hiệu quả của biện pháp 0 15 31 21
3 Tính khoa học của biện pháp 0 4 9 54
4 Tính thực tiễn của biện pháp 0 6 45 16
5 Tính ph dụng của biện pháp 0 3 35 29
STT Biện pháp 3 ĐÁNH GIÁ
Hệ thống hó kiến thức, “ bù lấp”
những kiến thức, kỹ năng mà HS bị “ hổng”
Mức thấp
Mức vừ
Mức khá
Mức cao
1 Tính khả thi của biện pháp 0 18 33 16
2 Tính hiệu quả của biện pháp 0 5 21 41
3 Tính khoa học của biện pháp 0 8 9 50
4 Tính thực tiễn của biện pháp 0 6 45 16
5 Tính ph dụng của biện pháp 0 0 37 30
STT Biện pháp 4
Hướng dẫn cho HS phương pháp học tập tích cực, phù hợp với đặc điểm cá
nhân HS.
ĐÁNH GIÁ Mức
thấp
Mức vừ
Mức khá
Mức cao
1 Tính khả thi của biện pháp 0 31 35 1
2 Tính hiệu quả của biện pháp 0 23 37 7
3 Tính khoa học của biện pháp 0 18 44 15
4 Tính thực tiễn của biện pháp 0 24 33 10
5 Tính ph dụng của biện pháp 0 11 34 22
STT Biện pháp 5
Đư r những yêu cầu, nhiệm vụ phù hợp với năng lực củ HS nhưng tuần
tự nâng c o yêu cầu
ĐÁNH GIÁ Mức
thấp
Mức vừ
Mức khá
Mức cao
1 Tính khả thi của biện pháp 0 12 36 19
2 Tính hiệu quả của biện pháp 0 4 43 20
3 Tính khoa học của biện pháp 0 4 36 27
4 Tính thực tiễn của biện pháp 0 2 49 16
5 Tính ph dụng của biện pháp 0 4 43 20
H u hết các GV cho rằng các biện pháp có hiệu quả và có tính khả thi cao, phù hợp với thực tiễn. Tuy nhiên, số lượng GV đánh giá cao biện pháp 4 chưa nhiều; còn có GV đánh giá biện pháp 1 chưa đạt tính khoa học; biện pháp 2, biện pháp và biện pháp 5 được đánh giá đáp ứng các tiêu chí đề ra ở mức độ khá và mức độ cao.
Từ những kết quả đã phân tích ở trên, chúng tôi nhận thấy ph n lớn các GV có ý kiến thống nhất cho rằng các biện pháp có tính khả thi, hiệu quả, có cơ sở khoa học, ph hợp với thực tiến và có tính ph dụng.
3.9. Kết luận chương 3
TNSP được tiến hành 3 trường THPT thuộc tỉnh Lâm Đồng với 6 tiết, hai vòng. Các kết quả thu được:
1. So với kết quả ban đ u trước khi tiến hành thực nghiệm, HS của các lớp TN có chất lượng HT môn Toán đã được nâng lên đáng kể, đặc biệt tỉ lệ HSYK môn Toán giảm đi nhiều, HSYK môn Toán có nhiều biểu hiện tích cực trong quá trình học tập.
Mức độ nhận thức chung của lớp TN cao hơn so với lớp ĐC, ng n ngừa được tình trạng một vài HS đang ở mức độ nhận thức trên yếu rơi vào tình trạng HSYK môn Toán; tất cả HS được nâng cao trách nhiệm và tích cực hơn trong quá trình HT môn Toán. Đây là kết quả quan trọng, là c n cứ để bước đ u chứng minh tính khả thi của các biện pháp giúp đỡ HSYK môn Toán lớp 10 THPT.
2. Các biện pháp, k thuật giúp đỡ HSYK môn Toán lớp 10 THPT do chúng tôi đề xuất sử dụng trong thực nghiệm đã được HS tiếp nhận tích cực, GV vận dụng một cách cụ thể: HSYK môn Toán hứng thú hơn với việc học toán, không bị tạo áp lực, phát huy được thế mạnh của cá nhân và nâng cao nhận thức về toán; GV đã bước đ u làm quen với cách tiếp cận mới trong việc giúp đỡ HSYK môn Toán.
Như vậy, thông qua số liệu và được xử lý bằng PP thống kê, PP quan sát, PP điều tra, PP chuyên gia, PP case - study đã ph n nào cho thấy các biện pháp sư phạm đã đề xuất ở chương 2 có tính khả thi và hiệu quả.
KẾT LUẬN VÀ KHU ẾN NGHỊ KẾT LUẬN
Trên thế giới đã có những kết quả nghiên cứu trình bày quan niệm về HSYK và những biện pháp khắc phục tình trạng đó. Điểm chung trong định hướng của các nghiên cứu đều bắt đ u từ việc giải quyết vấn đề tâm lý, sau đó là PPDH nhằm giúp đỡ HSYK thực hiện được những nhiệm vụ HT tối thiểu theo quy định.
Kết quả nghiên cứu thực trạng cho thấy HSYK môn Toán lớp 10 THPT chưa thực hiện được một số nhiệm vụ học tập môn Toán đơn giản ở một vài chủ đề, một phân môn nào đó những cũng có HSYK không thể hoàn thành nhiệm vụ HT môn Toán trong một suốt quá trình HT môn Toán. HSYK môn Toán lớp 10 THPT thường ít tham gia các HĐ toán học, thiếu tự tin trong giờ học và mắc nhiều sai l m trong các bài giải. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng HSYK môn Toán lớp 10 THPT, chúng tôi phân loại theo nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan. Nguyên nhân chủ quan bao gồm nhiều yếu tố: HS có khả n ng tư duy Toán học bị hạn chế, HS bị h ng kiến thức từ cấp dưới, HS chưa có niềm tin trong học Toán, HS chưa có PPHT ph hợp với bản thân mình để đạt được kết quả HT tốt nhất. Việc tìm hiểu các nguyên nhân dẫn đến tình trạng HSYK môn Toán lớp 10 THPT là cơ sở để đề xuất các biện pháp giúp đỡ HSYK.
Trên thực tế, nhà trường và GV đã quan tâm sử dụng nhiều hình thức khác nhau để giúp đỡ HSYK môn Toán nhưng còn thiếu các biện pháp chuyên biệt giúp HSYK môn Toán phát huy được nội lực của chính mình. Vì vậy, kết quả của việc giúp đỡ HSYK môn Toán chưa đạt như mong muốn.
Dựa trên cơ sở lý luận và kết quả nghiên cứu thực trạng HSYK ở lớp 10 tại một số trường THPT, chúng tôi đề xuất 5 biện pháp giúp đỡ HSYK môn Toán lớp 10 THPT như sau: tích cực quan tâm và phát hiện HSYK môn Toán để có những biện pháp giúp đỡ kịp thời; động viên khuyến khích, tạo hứng thú, củng cố niềm tin cho HS trong HT môn Toán; hệ thống hóa kiến thức, b lấp những kiến thức, kỹ n ng mà HS bị h ng ; hướng dẫn cho HS PPHT tích cực, ph hợp với đặc điểm cá nhân HS; đưa ra những yêu c u, nhiệm vụ ph hợp với n ng lực của HS nhưng tu n tự nâng cao yêu c u.
Một số biện pháp giúp đỡ HSYK môn Toán lớp 10 THPT được triển khai thực nghiệm tại một số trường THPT ở huyện Đức Trọng và huyện Đam Rông thuộc tỉnh Lâm Đồng. Kết quả TNSP cho thấy các HSYK môn Toán đều có sự tiến bộ nhất định: trong tâm lý nhận thức, trong kỹ n ng giải toán.
Các kết quả nghiên cứu cho thấy giả thuyết khoa học chấp nhận được, nhiệm vụ nghiên cứu đã hoàn thành.
KHU ẾN NGHỊ Đối với GV:
+ Các biện pháp giúp đỡ HSYK môn Toán ở lớp 10 THPT c n được thực hiện một cách linh hoạt, đảm bảo tôn trọng đặc điểm, nhu c u từng cá nhân HS, giúp HSYK có được sự tự tin trong HT, khắc phục được những lỗ h ng về KT- KN, giúp HSYK lựa chọn được PPHT ph hợp nhằm phát huy tối đa thế mạnh của bản thân HS. Cũng c n có sự giám sát, đánh giá thường xuyên và định kì về sự tiến bộ của HSYK để có những điểu chỉnh kịp thời (nếu c n).
+ Kịp thời động viên những HSYK môn Toán có tiến bộ và có ý thức vươn lên trong HT.
Đối với cán bộ quản lý
+ Giám sát chặt chẽ hoạt động giúp đỡ, phụ đạo HSYK môn Toán lớp 10 THPT.
+ Có chính sách đãi ngộ hợp lý, động viên, khuyến khích GV có thành tích trong công tác giúp đỡ HSYK.
+ Có hình thức động viên kịp thời những HSYK có tiến bộ và có ý thức vươn lên trong học tập.
DANH MỤC CÔNG TRÌNH BÀI BÁO
1. Lê Minh Cường, Nguyễn Thụy Phương Trâm (2015), Tổ chức DH phân hóa môn toán ở trường phổ thông, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, Số 118, (tr. 3,4,26)
2. Nguyễn Thụy Phương Trâm (2015), Khai thác và sử dụng công nghệ thông tin trong DH cho HS yếu kém môn Toán THPT, Kỷ yếu hội thảo Phát triển n ng lực nghề nghiệp GV Toán ph thông Việt Nam, NXB Đại học sư phạm (tr.183-186)
3. Nguyễn Thụy Phương Trâm (2018), Vận dụng thuyết đa trí tuệ vào DH Toán lớp 10 cho học sinh khó khăn trong học Toán, Tạp chí giáo dục, số đặc biệt tháng 5/2018 (tr.193-196).
4. Nguyễn Thụy Phương Trâm (2018), Nghiên cứu về HS học chậm ở nước ngoài và những gợi ý áp dụng trong DH đối tượng HS học chậm môn Toán trong nhà trường phổ thông ở Việt Nam, Tạp chí khoa học giáo dục Việt Nam, số 01/2018 (tr.112-119)
5. Nguyễn Thụy Phương Trâm, Nguyễn Thị Thanh Tuyên, Nguyễn Hoàng Sơn, Đỗ Đức Thông, Phạm Anh Giang (2015), Forming Self-Study Skills for Students Bad at Math in High Schools in Vietnam, International Journal of Learning, Teaching and Educational Research
Vol. 14, No. 2, pp. 53-67, December 2015