CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Nghiên cứu định tính ban đầu- xây dựng thang đo sơ bộ
3.2.3. Kết quả nghiên cứu định tính xác định thang đo
41
Bảng 3.1. Thang đo chất lượng nguồn nhân lực
STT Chất lượng nguồn nhân lực Ký hiệu Nguồn gốc
1 Tôi có đủ sức khỏe để thực hiện công việc CL1
Lê Thu Hạnh, Nguyễn Thị Hà Vy (2022)
2 Tôi có đủ kiến thức để thực hiện công việc CL2 3 Tôi có đủ kỹ năng để thực hiện công việc CL3 4 Tôi có thái độ tích cực khi thực hiện công việc CL4 5 Tôi hoàn thành công việc đúng tiến độ CL5 6 Tôi hoàn thành công việc đúng chất lượng CL6
Bảng 3.2. Thang đo chất lượng nguồn nhân lực trong bối cảnh chuyển đổi số STT Chất lượng nguồn nhân lực trong bối cảnh
chuyển đổi số Ký hiệu Nguồn gốc
1 Tôi có đủ sức khỏe để thực hiện công việc mới có do chuyển đổi số
CLS1
Lê Thu Hạnh, Nguyễn Thị Hà Vy (2022)
2 Tôi có đủ kiến thức để thực hiện công việc mới có do chuyển đổi số
CLS2
3 Tôi có đủ kỹ năng để thực hiện công việc mới có
do chuyển đổi số CLS3
4 Tôi có thái độ tích cực khi thực hiện công việc
mới có do chuyển đổi số CLS4
5 Tôi hoàn thành công việc đúng tiến độ công việc
mới có do chuyển đổi số CLS5
6 Tôi hoàn thành công việc đúng chất lượng công
việc mới có do chuyển đổi số CLS6
42
Bảng 3.3. Thang đo tuyển dung
STT Tuyển dụng Ký hiệu Nguồn gốc
1 Hệ thống tuyển dụng của DN đảm bảo tính
khoa học cao TD1 Nguyễn Thanh
Vũ (2015) 2 Tiêu chuẩn tuyển chọn nhân viên được xác định
cụ thể rõ ràng và khách quan TD2
3 Người được tuyển dụng có đủ phẩm chất, năng
lực để thực hiện công việc TD3
4 Quá trình tuyển dụng lao động công khai, minh bạch
TD4
Phạm Thị Hiến (2018)
5 Ngân hàng có chính sách thu hút lực lượng tri thức
TD5
Bảng 3.4. Thang đo sử dụng lao động
STT Sử dụng lao động Ký
hiệu
Nguồn gốc
1 Bố trí lao động phù hợp với trình độ chuyên môn SD1
Phạm Thị Hiến (2018)
2 Bố trí lao động phù hợp với năng lực SD2 3 Cơ cấu nhân sự ở các bộ phận hợp lý SD3 4 Có bảng mô tả công việc đối với từng vị trí làm việc SD4 5 Có hệ thống thang điểm đánh giá chất lượng lao động SD5 6 “Lao động giỏi luôn được trọng dụng” SD6 7 Bố trí lao động phù hợp với tính cách và mong muốn
của người lao động
SD7 Nhóm nghiên cứu
43
Bảng 3.5. Tiền lương
STT Tiền lương Ký
hiệu
Nguồn gốc
1 Chính sách lương thưởng trả cho người lao động tương xứng với kết quả công việc.
TL1 Nguyễn Thanh Vũ (2015) 2 Tiền lương thưởng trả cho người lao động tương xứng
với kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
TL2
3 Chế độ lương thưởng kích thích sự nỗ lực của nhân viên TL3 4 Chế độ đãi ngộ cho người lao động hiện nay ở doanh
nghiệp rất đa dạng, hấp dẫn.
TL4
5 Chính sách lương thưởng rõ ràng, công khai minh bạch cho NLĐ
TL5 Đề xuất của nhóm tác giả
Bảng 3.6. Phúc lợi
STT Phúc lợi Ký hiệu Nguồn gốc
1 Quan tâm và hỗ trợ người lao động khi gặp khó khăn CS1
Phạm Thị Hiến (2018) 2 Quan tâm chăm sóc sức khoẻ, đảm bảo an toàn lao
động CS2
3 Giải quyết kịp thời các chế độ chính sách cho người lao động
CS3 4 Thực hiện tốt chính sách khen thưởng - kỷ luật CS4 5 Quan tâm chăm sóc đời sống tinh thần cho người lao
động
CS5
44
Bảng 3.7. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
STT Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Ký hiệu
Nguồn gốc
1 Nhu cầu đào tạo được xác định thông qua hệ thống đánh giá hoạt động chính thức
DT1 Nguyễn Phan Thu Hằng (2017)
2 Chương trình đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với nhu cầu công việc của người lao động
DT2
Phạm Thị Hiến (2018)
3 Công tác tập huấn về chuyên môn nghiệp vụ được tổ chức hàng năm
DT3
4 Thực hiện tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng lao động theo đúng kế hoạch
DT4
5 Việc đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ được tổ chức định kỳ
DT5
6 NH có các chương trình đào tạo chuyển đồi số phù hợp với yêu cầu công việc của nhân viên
DT6 Nhóm tác giả đề xuất
7 NH có các chương trình đào tạo chuyển đồi số kịp thời với yêu cầu công việc của nhân viên
DT7 Nhóm tác giả đề xuất
Bảng 3.8. Môi trường làm việc
STT Môi trường làm việc Ký
hiệu
Nguồn gốc
1 Môi trường làm việc thoải mái , linh động về thời gian và không gian làm việc
MT1 Nguyễn Thị Ngọc Nga - Lê Thị
45
2 Ngân hàng có thường xuyên tổ chức các hoạt động ngoại khóa, các câu lạc bộ dành cho nhân viên
MT2 Phượng Liên
(2020) 3 Phân chia khối lượng nhân viên và thời gian làm việc
hợp lý
MT3 Nguyễn Quyết Thắng, Nguyễn Văn Sơn (2020) 4 Hạn chế việc làm thêm giờ của nhân viên MT4
5 Không gian ăn uống, ngủ nghỉ cho nhân viên vào giờ nghỉ trưa”
MT5 Lê Thu Hạnh, Nguyễn Thị Hà Vy (2022)
Bảng 3.9. Đánh giá kết quả thực hiện công việc STT Đánh giá kết quả thực hiện công việc Ký
hiệu
Nguồn gốc
1 Các công việc đều được cập nhật trong bản mô tả công việc
DG1 Nguyễn Thanh Vũ (2015)
2 Công việc của người lao động ở doanh nghiệp được xác định phạm vi, trách nhiệm rõ ràng
DG2
3 Công việc của người lao động có trách nhiệm và quyền hạn song hành với nhau
DG3
4 Có tiêu chí đánh giá kết quả làm việc cần đạt được một cách rõ ràng
DG4 Nguyễn Quyết Thắng, Nguyễn Văn Sơn ( (2020)
46 5 Lãnh đạo thường xuyên giám sát, kiểm tra
các chỉ tiêu giao cho nhân viên
DG5
6 Việc đánh giá dựa trên các yếu tố khách quan của lãnh đạo
DG6 Lê Thu Hạnh, Nguyễn Thị Hà Vy (2022)
7 Nhân viên hài lòng với kết quả đánh giá của lãnh đạo
DG7
8 Đánh giá kết quả công việc kích thích nhân viên nâng cao năng lực
DG8 Trần Thị Trương (2017)
Bảng 3.10. Thang đo trí lực
Thang đo Mã
hoá
Nguồn gốc
Kiến thức
Kiến thức chuyên ngành KT1 Lam Nguyen Thanh
(2019)
Kinh nghiệm làm việc KT2
Khả năng vận dụng kiến thúc trong công việc KT3
Kiến thức về chuyển đổi số KT4
Kiến thức về ngoại ngữ KT5
Kỹ năng Chuyên môn
Khéo léo trong công việc CM1
Thực hiện công việc đạt hiệu quả cao CM2 Biết cách sử dụng các trang thiết bị, phần mềm
hiện đại tiên tiến
CM3
47
Tôi biết cách sử dụng cơ sở vật chất, công nghê và thiết bị phục vụ cho chuyển đổi số
CM4
Kỹ năng nhận thức
Tư duy lô gic NT1
Tư suy sáng tạo NT2
Tư duy phản biện NT3
Kỹ năng hành vi
Kỹ năng giao tiếp HV1
Kỹ năng làm việc nhóm HV2
Kỹ năng quản lý thời gian HV3
Kỹ năng giải quyết xung đột HV4
Kỹ năng làm việc độc lập HV5
Bảng 3.11. Thang đo thể lực Sức
khỏe thể chất
Mức độ đảm nhiệm được các công việc yêu cầu sự nhanh nhẹn, dẻo dai
TC1 Nguyễn Phan Thu Hằng (2017)
Khả năng làm thêm giờ dựa trên sức khoẻ TC2
Tình trạng sức khoẻ TC3
Bệnh mãn tính TC4
48 Sức
khỏe tinh thần và xã
hội
Tự tin TT1 Nguyễn Phan Thu
Hằng (2017) Bình tĩnh đối mặt với những thử thách căng
thẳng trong cuộc sống và công việc
TT2 Lam Nguyen Thanh
(2019)
Lạc quan, vui vẻ, tích cực TT3
Mức độ hòa nhập vào cộng đồng lao động TT4
Bảng 3.12. Thang đo tâm lực Thái
độ và phong
cách làm việc
Có ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành các quy định, nội quy
Nguyễn Phan Thu Hằng (2017)
Có tình thần trách nhiệm trong công việc PC1 Nguyễn Phan Thu Hằng (2017)
Tinh thần làm việc PC2 Lam Nguyen Thanh
(2019)
Tự chủ và tự chịu trách nhiệm PC3 Năng động sáng tạo và đổi mới PC4 Tinh thần học hỏi và cầu tiến PC5
Sự hài lòng trong công việc PC6
3.2.3.2. Kết quả phỏng vấn sâu các chuyên gia
Theo các chuyên gia được phỏng vấn, đa số các NHTM hiện tại đang thực hiện các bước tiến về chuyển đổi số ở giai đoạn một và hai thông qua việc các NHTM đều chủ động triển khai hợp tác với các tổ chức, doanh nghiệp công nghệ tài chính (Bigtech, Fintech…) để thực hiện số hoá sản phẩm, tự động hóa dịch vụ và hình thành các kênh phân phối số
49
cho khách hàng. Các ngân hàng phải đối mặt với không ít thách thức ngay từ khi bắt đầu, đòi hỏi cần phải nhanh chóng thay đổi thể chế, vốn đầu tư lớn, nâng cao năng lực số trong quản lý – vận hành – xử lý rủi ro một cách hiệu quả để bảo vệ lợi ích người tiêu dùng, đặc biệt trong bối cảnh "bình thường mới" của đại dịch Covid-19.
Song song với việc phải đầu tư lớn cho các cơ sở hạ tầng công nghệ, một thách thức không nhỏ trong chuyển đổi số đối với các NHTM chính là tìm người làm công nghệ. Theo các chuyên gia, tư duy đổi mới số đã, đang và cần phải trở thành văn hoá doanh nghiệp.
Ngoài ra môi trường làm việc hàng ngày cần ưu tiên cho sự linh hoạt, sáng tạo và năng động nhằm thúc đẩy các hoạt động số hóa của các ngân hàng. Bên cạnh đó, chuyển đối số cũng tạo ra những đòi hỏi, yêu cầu cao hơn về nguồn nhân lực ngân hàng. Theo các chuyên gia, nhân viên ngân hàng trong giai đoạn chuyển đổi số không chỉ cần giỏi chuyên môn nghiệp vụ mà còn cần bắt buộc phải có kiến thức về kỹ thuật số và năng lực về công nghệ thông tin, khả năng học hỏi nhanh nhạy, linh hoạt thích nghi và làm chủ được các tiến bộ công nghệ - kĩ thuật như kỹ năng sử dụng và tối ưu hóa các công cụ Internet, blockchain, fintech…
Kết quả phỏng vấn về sự phù hợp của các thang đo và chỉnh sửa ngôn từ được thể hiện ở Phụ lục 3. Kết quả phỏng vấn sâu chuyên gia.
3.2.3.3. Bảng khảo sát
Bảng khảo sát chính thức bao gồm 2 phần: phần 1 là các thông tin chung về cá nhân người trả lời khảo sát, bao gồm các thông tin về tuổi, giới tính, vị trí làm việc, số năm kinh nghiệm trong ngành; phần 2 là nội dung chính bao gồm 92 câu được đánh giá theo thang đo Linkert từ 1 đến 5. Phần 3 là các thông tin khác để người trả lời có thể đưa ra các ý kiến cá nhân liên quan đến chủ đề nghiên cứu ngoài bảng hỏi.
Bảng hỏi được thiết kế thu nhỏ, sắp xếp trong 1 trang giấy để giảm tải thời gian trả lời và khắc phục tâm lý ngại trả lời bảng hỏi dài của người tham gia khảo sát.
Nội dụng cụ thể bảng hỏi được trình bày ở Phụ lục 4