Đặc điểm vi học của bột hoa khô

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bào chế một số dược phẩm, mỹ phẩm dùng trên da bị viêm và dị ứng từ dương cam cúc di thực (matricaria chamomilla l ) (Trang 82 - 98)

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 Thẩm định tên khoa học và xây dựng tiêu chuẩn Dương cam cúc

3.1.2 Veà hoa khoõ Dửụng cam cuực

3.1.2.1 Đặc điểm vi học của bột hoa khô

Hoa thô màu vàng, gồm các cụm hoa đầu còn nguyên vẹn, hoa đã rời khỏi đế hình lưỡi hoặc hình ống, rất nhiều quả rời nhau, một số cuống hoa còn sót lại.

Soi trên kính lúp soi nổi thấy hạt khô hình nón ngược có khía dọc màu vàng nhạt pha những dải màu đen.

Bột hoa sấy khô được nghiền mịn bằng cối sứ có màu vàng xỉn. Soi bột hoa đã tán mịn trên kính hiển vi vật kính 100, thấy: (A) Các mảnh biểu bì (chưa phát hiện lỗ khí trên biểu bì) chiều dài tế bào khoảng 10-20 μm; (B) mảnh mô mềm với chiều dài tế bào khoảng 5-7 μm; (C) mảnh mạch xoắn và (D), mảnh mạch điểm với các lỗ thủng rất rõ ở thành mạch; (E) hạt phấn nhiều hình cầu gai màu vàng, đường kính khoảng 17-18 μm, có 3 rãnh sâu rất rõ (hình 3.6).

Hình 3.6 Đặc điểm bột hoa khô Dửụng cam cuực

Các đặc điểm về hình thái, vi phẫu, đặc điểm bột hoa của DCC di thực Việt Nam tương tự như mô tả DCC Đức của các nước khác trên thế giới [72].

3.1.2.2 Thành phần hoá học của hoa khô Dương cam cúc Khảo sát sơ bộ thành phần hoá học

Kết quả phân tích sơ bộ thành phần hoá học được trình bày ở PL 2.

Qua kết quả khảo sát sơ bộ thành phần hóa học, nhóm hợp chất chủ yếu có trong hoa DCC là tinh dầu, flavonoid. Điều này phù hợp với các tài liệu đã công bố về thành phần hoạt chất của hoa DCC [2].

Cách gọi tên các dịch chiết từ DCC ở phần sau được ký hiệu:

- Dịch A: Tinh dầu DCC bằng phương pháp cất kéo hơi nước.

- Dịch B: Dịch methanol của bột hoa DCC.

- Dũch C: Dung dũch chuaồn apigenin-7-glucosid.

- Dịch D: Dịch toluen chứa tinh dầu DCC trong kem.

- Dịch E: Dịch methanol chứa flavonoid trong kem.

- Dịch F: Dịch cồn chứa curcumin của dầu nghệ trong kem.

Tinh daàu Dửụng cam cuực

ẹũnh tớnh tinh daàu Dửụng cam cuực

Định tính bằng phản ứng hóa học: Dịch A cho phản ứng rõ với thuốc thử đặc trưng, xuất hiện một lớp ngăn cách rõ màu xanh (theo 2.2.1.2).

Định tính bằng sắc ký lớp mỏng: Kết quả SKĐ định tính tinh dầu DCC (theo 2.2.1.2) theo hình 3.7.

1 2

Hình 3.7 Sắc ký đồ tinh dầu Veỏt 1: Tinh daàu Dửụng cam cuực

Veỏt 2: Maóu chuaồn goàm guaiazulen, bornyl acetat, borneol

Quan sát dưới ánh sáng thường sau khi phun thuốc thử anisaldehyd Heọ dung moõi khai trieồn

Ethyl acetat- toluen (5:95)

Quan sát ánh sáng thường sau khi phun thuốc thử anisaldehyd, SKĐ mẫu chuẩn có 3 vết, vết dưới cùng màu xanh viền vàng là borneol, ở giữa là vết vàng nâu là bornyl acetat, phía trên cùng có vết đỏ đậm với viền xanh là guaiazulen.

Sắc ký đồ mẫu thử có khoảng 5 vết trong đó có 1 vết màu đỏ viền xanh trên cùng là terpen, có Rf và màu sắc tương tự guaiazulen của mẫu chuẩn, khoảng giữa có vết màu vàng nâu tương ứng với bornyl acetat, bên dưới có vết màu xanh tím đậm tương ứng với vết borneol trong mẫu chuẩn.

Như vậy, SKĐ mẫu thử tinh dầu DCC có các vết có Rf và màu sắc giống như mô tả trong USP.

Xác định hàm lượng tinh dầu Dương cam cúc bằng cất kéo hơi nước Hoa khô DCC có độ ẩm 10 ± 0,5%. Kết quả hàm lượng tinh dầu theo phương pháp cất kéo hơi nước được trình bày bảng 3.1.

Bảng 3.1 Hàm lượng tinh dầu theo phương pháp cất kéo hơi nước.

Maãu naêm

Khối lượng dược liệu (g)

Theồ tớch tinh daàu (ml)

Hàm lượng tinh daàu (%)

Kết quả xử lý thoáng keâ

2005 100 0,43 0,48

2006 100 0,48 0,54

2007 100 0,50 0,56

2008 100 0,47 0,52

2009 100 0,45 0,50

n= 5 x=0,52%

SD=0,03%

CV=6,08%

μ=0,52±0,03%

Hàm lượng tinh dầu DCC theo phương pháp cất kéo hơi nước đạt khoảng 0,52% và không thay đổi quá nhiều giữa các năm.

Khảo sát chất lượng tinh dầu Dương cam cúc theo thời điểm hoa nở, mùa thu hoạch, cách sơ chế, bảo quản

Theo thời điểm hoa nở

Khảo sát thời điểm hoa nở (mẫu 01/2005) cho hàm lượng tinh dầu cao nhất.

Kết quả hàm lượng tinh dầu (chiết bằng phương pháp cất kéo hơi nước) ở ba thời điểm được chọn khi hoa chớm nở, hoa mới nở và hoa nở rộ thể hiện ở bảng 3.2.

Bảng 3.2Khảo sát hàm lượng tinh dầu ở các thời điểm hoa nở khác nhau STT Thời điểm Hàm lượng % Kết quả xử lí thống kê

1 Hoa chớm nở 0,317 n = 3 CV=11,090%

SD=0,035 μ=0,317±0,035%

2 Hoa mới nở 0,486 n = 3 CV=4,277%

SD=0,020 μ=0,486±0,020%

3 Hoa nở rộ 0,413 n = 3 CV=5,036%

SD= 0,020 μ= 0,413±0,020%

Kết quả qua khảo sát ở bảng 3.2 cho thấy hoa ở giai đoạn mới nở cho hàm lượng tinh dầu cao nhất.

Theo mùa thu hoạch

Kết quả so sánh hàm lượng tinh dầu theo phương pháp CO2 SCF và hàm lượng bisabolol oxid A, B vào 2 mùa mưa và khô trình bày bảng 3.3.

Bảng 3.3 So sánh hàm lượng tinh dầu và bisabolol oxid A, B theo 2 mùa

Muứa khoõ Muứa mửa

Năm Hàm lượng % tinh daàu thu được

Tyỷ leọ % bisabolol oxid A, B thu được

Hàm lượng % tinh daàu thu được

Tyỷ leọ % bisabolol oxid A, B thu được

2004 0,78 40,2 0,54 25,0

2005 0,75 40,0 - -

2006 0,80 40,5 0,56 25,8

2007 0,87 42,5 - -

2008 0,85 42,0 0,63 33,9

2009 0,80 39,8 - -

TB SD CV

0,81 0,04 5,50

40,83 1,13 2,77

0,58 0,05 8,19

28,23 4,92 17,44 Chú thích: - Năm không có mẫu

Trong thời gian khảo sát từ năm 2004-2009 tại trung tâm trồng chế biến cây thuốc Đà Lạt, do điều kiện thời tiết hay nhu cầu sử dụng, đề tài chỉ có mẫu trong mùa mưa vào các năm 2004, 2006, 2008. Kết quả hàm lượng tinh dầu trong mùa khoõ cao hụn haỳn muứa mửa.

Theo cách sơ chế

Kết quả theo dõi mẫu hoa thu vào mùa khô ở các cách sơ chế ở bảng 3.4.

Bảng 3.4 Khảo sát hàm lượng tinh dầu của hoa ở các cách sơ chế khác nhau Mẫu Cách sơ chế Cảm quan Hàm lượng

% tinh daàu

Thời gian thực hiện (ngày) Phơi nắng đến khô đạt

độ ẩm 10±2(%)

Hoa khô màu vàng nâu nhạt, mùi thơm dịu đặc trưng

0,84 ± 0,03 7 Sấy 60 oC đến khô đạt

độ ẩm 10±2 (%)

Hoa khô màu vàng nâu sậm, mùi thơm

dịu đặc trưng 0,70 ± 0,04 2 Maãu

hoa thu vào muứa

khô Phơi đến ráo rồi sấy ở 45 oC đạt độ ẩm 10±2 (%)

Hoa khô màu vàng naõu, muứi thụm dũu đặc trưng

0,78 ± 0,03 3,5

Kết quả ở bảng 3.4 cho thấy hàm lượng tinh dầu (chiết bằng CO2 SCF) dùng cách sơ chế phơi nắng hay sấy ở nhiệt độ thấp được đảm bảo.

Cách sơ chế phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết. Trời nắng rất thuận lợi cho việc làm khô tự nhiên hoa DCC vì việc dùng nhiệt độ cao ảnh hưởng nhiều đến chất lượng của các dược liệu chứa tinh dầu. Vậy nên sơ chế dược liệu ở điều kiện phơi khô hay sấy ở nhiệt độ thấp.

Theo điều kiện bảo quản

Kết quả theo dõi cảm quan và hàm lượng tinh dầu trong hoa (chiết bằng CO2 SCF) ở các điều kiện bảo quản ở bảng 3.5.

Điều kiện bảo quản ảnh hưởng nhiều đến chất lượng của hoa. Hoa có thể biến đổi từ nguyên vẹn với màu vàng nhạt, mùi thơm dịu thành vụn nát, màu nâu sậm với mùi hắc, thậm chí có mối mọt sau 2 năm bảo quản ở điều kiện tự nhiên.

Vì vậy việc chọn lựa điều kiện bảo quản phù hợp với điều kiện thực tế có một ý nghĩa thiết thực. Hoa được bảo quản khá tốt ở nhiệt độ phòng lạnh khoảng 25 oC,

độ ẩm ≤ 75% hay nhiệt độ thường nhưng bao bì có lớp chống ẩm đặc biệt.

Bảng 3.5 Kết quả theo dõi chất lượng hoa ở các điều kiện bảo quản khác nhau Nguyeõn lieọu

thu hái (3/2006) Sau 1 năm bảo quản

3/2007 Sau 2 năm bảo quản 3/2008

ẹieàu kieọn bảo quản

Cảm quan % tinh

dầu Cảm quan % tinh

dầu Cảm quan % tinh dầu Nhiệt độ

Phòng

Hoa khoâ màu vàng, muứi thụm

0,80

± 0,02

Hoa hôi ấm, màu vàng nâu hơi sậm muứi thụm

0,67

± 0,04

Hoa aồm vàng nâu xổn, hụi vuùn nát,mọt

0,52

± 0,04

Nhiệt độ phòng, bao bì có lớp choỏng aồm

Hoa khoâ màu vàng, muứi thụm

0,80

± 0,02

Hoa khoâ, màu vàng naõu, muứi thôm

0,73

± 0,03

Hoa khoâ màu vàng naõu, muứi thôm.

0,70

± 0,03

Nhiệt độ phòng lạnh

Hoa khoâ màu vàng, muứi thụm

0,80

± 0,02

Hoa khoâ, màu vàng naõu, muứi thôm

0,75

± 0,03

Hoa khoâ màu vàng naõu, muứi thôm.

0,72

± 0,03 Bảo quản

trong hôi cồn bão hòa

Hoa khoâ màu vàng, muứi thụm

0,80

± 0,02

Hoa khoâ, màu vàng nâu nhạt, muứi thụm

0,78

± 0,02

Hoa khoâ, màu vàng nâu nhạt, muứi thụm

0,76

± 0,03

Qua khảo sát hàm lượng tinh dầu của DCC di thực Việt Nam có thể nói dược liệu này có thể trồng được tại Việt Nam. Cây tỏ ra thích nghi với khí hậu mát, ưa ẩm nhưng không chịu đất úng.

Flavonoid trong hoa khoõ Dửụng cam cuực ẹũnh tớnh flavonoid

Định tính bằng phản ứng hóa học: Dịch B cho phản ứng rất rõ với thuốc thử flavonoid (theo 2.2.1.2).

Định tính bằng sắc ký lớp mỏng: Kết quả SKĐ định tính flavonoid trong dịch chiết hoa DCC quan sát dưới đèn UV 254 nm ở hình 3.8.

1 2

Hình 3.8 Sắc ký đồ dịch chiết

Veỏt 1: Dũch chieỏt hoa Dửụng cam cuực

Veỏt 2: Maóu chuaồn apigenin-7-glucosid (USP)

Heọ dung moõi khai trieồn

Ethyl acetat- methanol- nước (100:17:13) Quan sát dưới đèn UV 254 nm

Sắc ký đồ mẫu chuẩn có 1 vết là apigenin-7-glucosid USP. Sắc ký đồ mẫu thử có 5 vết trong đó 1 vết có Rf và màu sắc tương ứng với apigenin-7-glucosid mẫu chuẩn. Như vậy dịch chiết DCC có chứa apigenin-7-glucosid.

Định lượng flavonoid toàn phần, apigenin-7-glucosid trong Dương cam cúc Định lượng flavonoid toàn phần bằng phương pháp cân

Kết quả hàm lượng trung bình flavonoid TP trong hoa DCC có độ ẩm 10%

bằng phương pháp cân theo 2.2.1.2 được trình bày ở bảng 3.6.

Bảng 3.6 Hàm lượng flavonoid toàn phần trong hoa Dương cam cúc.

Maãu Naêm

Khối lượng dược liệu (g)

Hàm lượng

flavonoid (%) Kết quả xử lí thống kê

2005 10 4,90

2006 10 5,15

2007 2008 2009

10 10 10

5,30 5,24 5,10

n= 5 x=5,13%

SD=0,15%

CV=2,99%

μ=5,13±0,15%

Hàm lượng flavonoid TP khoảng 5%.

Định lượng apigenin-7-glucosid trong hoa bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao - Đánh giá tính phù hợp của hệ thống

Chuẩn bị dung dịch chuẩn, thử theo mục 2.2.1.2 và tiêm 6 lần vào hệ thống

sắc ký. Kết quả tính phù hợp hệ thống có đỉnh apigenin-7-glucosid có thời gian lưu là 28,66 phút tương đương với thời gian lưu của đỉnh apigenin-7-glucosid trong dung dịch chuẩn trình bày PL 3a,b.

Sắc ký đồ SKLHNC của dung dịch chuẩn apigenin-7-glucosid USP và dung dịch thử trong hoa khô DCC được trình bày ở hình 3.9 3.10.

Hình 3.9 Sắc ký đồ mẫu chuẩn

apigenin-7-glucosid Hình 3.10 Sắc ký đồ mẫu dược liệu Dửụng cam cuực

- Đánh giá qui trình định lượng

+ Tính đặc hiệu: Trong dung dịch thử đỉnh tại thời gian 28,66 phút có phổ tử ngoại tương đương phổ tử ngoại của đỉnh apigenin-7-glucosid trong dung dịch đối chiếu được trình bày trong hình 3.113.12.

Hỡnh 3.11 Phoồ UV-Vis cuỷa

apigenin-7-glucosid chuaồn Hỡnh 3.12 Phoồ UV-Vis cuỷa apigenin-7- glucosid trong hoa Dửụng cam cuực

Khi thêm apigenin-7-glucosid vào dung dịch thử thì diện tích của đỉnh tại thời gian lưu 28,66 phút sẽ tăng.

+ Tính tuyến tính: Chuẩn bị một dãy gồm 5 nồng độ apigenin-7-glucosid chuẩn USP (5, 15, 25, 50, 75 μg/ml) theo mục 2.2.1.2. Tiến hành sắc ký theo điều kiện đã chọn. Ta thấy có sự tương quan tuyến tính giữa nồng độ của apigenin-7- glucosid và diện tích đỉnh trong khoảng nồng độ 5-75 μg/ml. Kết quả được trình bày ở PL 4 cho thấy có sự tương quan tuyến tính tốt giữa nồng độ apigenin-7- glucosid và diện tích đỉnh với phương trình hồi qui ŷ = 19778x – 2001,3 (R2=1).

+ Độ lặp lại: Chuẩn bị các dung dịch đối chiếu và 6 mẫu thử như mục 2.2.1.2 tiêm vào hệ thống sắc ký theo điều kiện đã chọn. Kết quả hàm lượng apigenin-7-glucosid là 0,441 ± 0,003% (xem PL 5). Qua kết quả PL 5 cho thấy phương pháp có độ lặp lại tốt (RSD < 2%) [51], [69].

+ Độ đúng: Thêm một lượng chuẩn apigenin -7-glucosid vào mẫu thử với 3 tỷ lệ 80%, 100%, 120% so với lượng 7-apigenin glucosid có trong mẫu thử. Kết quả tỷ lệ phục hồi đạt 100,77% với RSD = 0,467% (xem PL 6) cho thấy phương pháp có độ đúng đạt và tỷ lệ phục hồi nằm trong khoảng 97-103% [51], [69].

Phương pháp định lượng dựa trên apigenin-7-glucosid USP chuẩn đạt yêu cầu theo qui định [7], [42], [51], [69]. Vì vậy việc chiết xuất, phân lập, tinh chế và xác định cấu trúc chất này để đạt tiêu chuẩn làm chất đối chiếu là cần thiết.

Phân lập và tinh chế apigenin-7-glucosid làm chất đối chiếu Kết quả chiết xuất, phân lập và tinh chế flavonoid từ cao khô

Theo kết quả thăm dò ở mục 3.2.2.1 (trang 92), qui trình chiết xuất cao khô theo phương pháp đun hồi lưu và phun sương được trình bày ở sơ đồ 3.1. Để tiếp tục phân lập được flavonoid từ cao khô thực hiện theo qui trình ở sơ đồ 3.2.

Ethanol 60%, ủun hoài lửu

Thu hồi dung môi, loại tạp bằng ethanol 90%, lọc Tinh daàu (120ml)

Chieát tinh daàu baèng CO2 SCF

Dịch chiết loại tạp

Dịch chiết (60 kg) Bã

Cao khoâ (1,5 kg)

Cô đặc dịch lọc tới tỷ trọng 1,05-1,1; lọc;

qua máy sấy phun Dược liệu đã chiết tinh dầu Hoa khoâ (15 kg)

Sơ đồ 3.1 Qui trình điều chế cao khô Dương cam cúc

Hòa bằng nước nóng Cao khoâ (100 g)

Dương tính với thuốc thử đặc hiệu nhóm flavonoid

Dòch ethyl acetat

SKC, rửa giải ethyl acetat- methanol Phân đoạn 80:20

Chaát keát tinh (800 mg)

SKC, SKLM, cô cắn, tái kết tinh, sấy Caén (18 g)

Thu hoài dung moâi

Để nguội, chiết bằng ethyl acetat

Các phân đoạn khác

Dịch nước

Sơ đồ 3.2 Qui trình phân lập một flavonoid

Các dịch rửa giải với hệ dung môi ở phân đoạn có tỷ lệ ethyl acetat- methanol (80:20) có ít vết và được tách rõ, vì vậy phân đoạn này sẽ được phân tích tiếp bằng SKC silica gel lần 2. Gộp chung các phân đoạn có SKĐ giống nhau được kiểm tra bằng SKLM đến khi chỉ còn một vết. Cô đến cắn và tái kết tinh nhiều lần trong methanol thu được hợp chất kết tinh có màu vàng nhạt. Sấy sản phẩm trong tủ sấy chân không ở 50 oC đến khối lượng không đổi thu được 800 mg (chất phân lập). Các phân đoạn được kiểm tra bằng SKLM được trình bày ở hình 3.13 và SKĐ chất tinh khiết được trình bày ở hình 3.14.

Hình 3.14 Sắc ký đồ chất phân lập

1 2

Vết 1: Mẫu chất phân lập được Veỏt 2: Maóu chuaồn

apigenin-7-glucosid (USP) Hình 3.13 Sắc ký đồ các phân đoạn

1, 2, 3, 4 thu từ cột silica gel khi soi đèn UV 254 nm

Xác định tính chất vật lý của chất phân lập được

- Tính chất cảm quan: Kết tinh dạng tinh thể hình kim màu vàng nhạt (kết tinh trong methanol), không mùi, vị hơi đắng. Kết quả trình bày trong hình 3.15.

- Điểm chảy: 178-180 oC (phân hủy).

- Tính tan: Tan trong nước, methanol, ethanol, không tan trong ether ethylic.

Hỡnh 3.15 Tinh theồ chất phân lập kết tinh

Kết quả xác định cấu trúc hóa học của chất phân lập được

Tiến hành nhận dạng cấu trúc của chất phân lập được bằng đo phổ UV-Vis, phổ IR, phổ MS, phổ 1H NMR và 13C NMR.

- Phổ tử ngoại: Phổ đồ thu được λmax1 = 266,7 nm và λmax2 = 336,6 giống phổ UV-Vis thu được từ mẫu chuẩn apigenin-7-glucosid USP (PL 7a).

- Phổ hồng ngoại: Phổ IR đo dưới dạng viên nén KBr cho các đỉnh hấp thu mạnh ở 3405 cm-1 đặc trưng của nhóm –OH phenol. 1658 cm-1 đặc trưng của nhóm ceton. 1611 cm-1 và 1498 cm-1 đặc trưng của nhân benzen giống với phổ IR thu từ mẫu chuẩn (PL 7b).

- Phổ khối lượng MS: Phổ MS của chất phân lập có pic ion phân tử [M+H]+ = 433,3 tương ứng với công thức phân tử C21H20O10 (M = 432) và pic mảnh [M-C15H10O5+H]+ = 271,1 tương ứng với công thức phân tử apigenin C

15H10O5. Phổ MS của chất phân lập được trình bày ở PL 7c.

- Phổ cộng hưởng từ hạt nhân NMR: Cấu trúc được đánh số dự kiến của chất phân lập như hình 3.16.

Hình 3.16 Caáu truùc cuûa apigenin-7-glucosid

Phổ cộng hưởng từ hạt nhân của chất phân lập được đo trong dung môi DMSO-d6. Số liệu phổ NMR của chất phân lập được đối chiếu với phổ 1H NMR và 13C NMR của apigenin-7-glucosid chuẩn [37], [82] ở bảng 3.7PL 7d.

Bảng 3.7 Dữ liệu phổ 1H NMR và 13C NMR của mẫu phân lập

Vị trí Nhóm

13C NMR (δ ppm) DMSO-d6

tài liệu [82]

13C NMR

(δ ppm) 1H NMR (δ ppm, J-Hz)

C2 =C= 164,0 162,96

C3 =CH- 102,8 103,11 6,85 (s)

C4 -C=O 181,6 181,99

C5 -C-OH 161,0 156,95 10,35 (br.s)

C6 =CH- 99,7 99,546 6,44 (d), J = 2,0

C7 -C-O- 162,6 164,29

C8 =CH- 94,6 94,87 6,83 (d), J = 2,0

C9 =C= 156,6 161,37

C10 =C= 105,1 105,35

C’1 =C= 120,7 121,04

C’2 =CH- 128,3 128,61 7,95 (d), J = 8,5 C’3 =CH- 115,7 116,02 6,94 (d), J = 8,5

C’4 =C= 160,8 161,11

C’5 =CH- 115,7 116,02 6,94 (d), J = 8,5 C’6 =CH- 128,3 128,61 7,95 (d), J = 8,5 C”1 =CH- 99,3 99,95 5,06 (d), J = 7,0

C”2 =CH-OH 73,0 73,12 (OH) 5,38 (br.s) C”3 =CH-OH 77,0 76,44 (OH) 5,10 (br.s) C”4 =CH-OH 69,4 69,60 (OH) 5,05 (br.s)

C”5 =CH- 76,3 77,18

C”6 -CH2-OH 60,5 60,64

6H, 3,168

÷ 3,501 (khoâng phaân giải)

(OH) 4,60 (br.s) Ghi chú: s: singlet (vạch đơn); d: doublet (vạch đôi); br: broad (vạch tù/ rộng); br.s:

broad singlet (vạch đơn, tù).

Căn cứ vào kết quả phân tích phổ UV, IR, MS, 1H NMR và 13C NMR cho phép kết luận chất phân lập được là apigenin-7-glucosid.

3.1.2.3 Xác định độ ẩm, độ tro và tỷ lệ vụn nát của hoa khô

Kết quả xác định độ ẩm, độ tro và tỷ lệ vụn nát của hoa khô Dương cam cúc được trình bày ở bảng 3.8 đạt tiêu chuẩn theo USP.

Bảng 3.8 Độ ẩm, độ tro, tỷ lệ vụn nát của hoa khô Dương cam cúc Hoa khô DCC Kết quả trung bình (%)

Độ ẩm 10 ± 0,5

Độ tro toàn phần 10 ± 0,7 Tỷ lệ vụn nát qua rây đường kính

maét raây 0,710 mm 17 ± 1

3.1.2.4 Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng và kiểm nghiệm Dương cam cúc Xây dựng tiêu chuẩn hoa khô Dương cam cúc

Từ kết quả nghiên cứu về thực vật, hoá học và những số liệu khảo sát thực tế ở trên, TCCS cho cây và hoa DCC được đề xuất ở bảng 3.9.

Bảng 3.9 Tiêu chuẩn hoa khô Dương cam cúc

TT Chỉ tiêu Yêu cầu Thực hiện

1 Đặc điểm vi học Đúng theo mô tả mục 3.1.2.1 Theo mục 2.2.1.2 2 Độ ẩm hoa Không quá 12% Phụ lục 9.6, DĐVN IV 3 Tro toàn phần hoa Không quá 12% Phụ lục 9.8, DĐVN IV 4 Tỷ lệ vụn nát hoa Không quá 20% Phụ lục 12.12,

DẹVN IV

5

ẹũnh tớnh flavonoid - Phản ứng hoá học - Sắc ký lớp mỏng

DD thử cho phản ứng đặc trửng cuỷa flavonoid.

SKĐ mẫu thử các vết có màu sắc, Rf tương ứng SKĐ mẫu chuaồn

Theo TCCS muùc 2.2.1.2

6

Định lượng:

- Flavonoid TP

- HL apigenin-7-glucosid Ít nhaát 4%

Ít nhaát 0,4%

Theo TCCS muùc 2.2.1.2

7 Giới hạn kim loại nặng Không quá giới hạn cho phép Theo AOAC 2007 8 Giới hạn nhiễm khuẩn Không quá giới hạn cho phép QĐ 3113/1999/BYT

và TCVN 6972-2001 9 Dư lượng thuốc trừ sâu Không quá giới hạn cho phép Theo AOAC 2007

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bào chế một số dược phẩm, mỹ phẩm dùng trên da bị viêm và dị ứng từ dương cam cúc di thực (matricaria chamomilla l ) (Trang 82 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(241 trang)