Khả nănq tao mỉxen

Một phần của tài liệu Giáo trình Hóa lý dược (Trang 146 - 151)

CÁC HIỆN TƯỢNG BẺ MẶT

5.3.6. Khả nănq tao mỉxen

Trong dung dịch xà phòng có thể tồn tại ở dạng ion phân tử hoặc mixen. Mixen là tập hợp các phán tử xả-phòng phân ly hoặc không phân lỵ.

Khi nồng độ xà phòng trong dung dịch đạt tới một mức nhất định gọi là nồng đo tfịị hạn . mixen (NĐTHM) thì trọng'...hệ hình thảnh mixen hình cầu. Trong mixen Knh câu, mạch hydrocacbon sẽ quay đâu vào nhau còn nhóm phân cực thân nước sẽ quay ra ngòai tạo thành khối cầu.

Khi nồng độ xà phòng trong dung dịch cao han các mixen sẽ có cấu tạo dạng tắm. Trong mixen hình tấm, mạch hydrocacbon sẽ quay đầu vào nhau còn nhóm phân cực than nước sẽ quay ra ngoài tạo thành lớp song song nhau.

Ket quả là các mixen hình tấm được tạo thành gồm hai lóp phân tử xà phòng có mạch hydrocacbon hướng vào nhau còn nhóm thân nước quay ra tạo thành hai bản mặt song song.

C f p v Tlto/

C-tt- ^ ọiiA.

ê i l M 146

S i r ọẽii' Í*'íÒ' Qc'! I. }''"'h$’íì

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ ?- ti nc -

1. Nêu định nghĩa về sức căng bề mặt.

2. Giải thích khả năng làm giảm sức căng bề mặt của chất HĐBM.

3. Nêu những đặc điểm giống nhau và khác nhau của chất HĐBM.

4. Phân loại chất HĐBM: cấu tạo, tính chất.

5. Nêu ứng dụng của chất HĐBM.

CÂU Hỏi TRẮC NGHIỆM

1. Trong quá trình hấp phụ, than nào có khả năng hấp phụ tốt nhất:

a. Than đước c 1 nan aa d. Than gịn e. Than bùn

2. Quá trình acid acetic bị hấp phụ trên than hoạt là quá trình hấp phụ:

a. Hoá học b. H oálý d. Bê mặt

e. Tất cả đều đúng

3. Kể tên một chế phẩm dược chứa than hoạt được sản xuất tại Việt Nam:

a Carbophos b. Acticarbine c Quinocarbin

Carbogast e. Normogastryl

4. Khi điều ch ế nhũ dịch D/ N, để nhũ dịch được ổn định người ta thường:

a. Tăng tỷ ìệ đầu so VỚI nước b. Thêm dung dịch C a Ơ2

c. Thêm dung dịch NaCl Thêm natri stearat ỵ/' e. Thêm calci stearat

147

5. Chất nào có thể được sử dụng làm chất tẩy rửa trong vùng nước cứng:

a. Natri stearat b. Calci acetat

Bột giặt tổng hợp d. Calci stearat e. Tất cả đều đúng

6. Trong kem đánh răng chất tạo bọt thường dùng là:

a. Na tri stearat

b. Natri dodecyl benzen sulfonat yc Natri laurỵl sulfat

' d. Span e. Tween

7. Muôi stearat trimetyl amoni bromur là chất hoạt động bề mặt có đặc tính:

a. Khi cho vào nước phân ly thành anion b. Được dùng trong môi trường kiềm c. Tạo bọt tốt

% Cổ khả năng sát khuẩn tốt

• e. Tất cả đều đúng

8. Span là chất hoạt động bề mặt có đặc điểm:

a. Là ester của sorbitol và acid béo Là ester của sorbitan và ạcid béo c. Là ete của sorbitan và alcol béo d. Là ete của sorbitol và alcol béo e. Là ester của sorbitan và acid hữu cơ 9. Tween là chất hoạt động bề mặt có đặc điểm

a. Là ester của span và acid béo b. Là ete của span và ethylen glycol

c. Là ete của sorbitan và poll ethylen glycol d. Là ete của sorbitan và polioxi ethylen glycol Ỵ . Là ete của span và polioxi ethylen glycol í

10. Khi hoà tan một lượng xà phòng natri vào nước sẽ có hiện tượng a. Xà phòng natri phân tán trên bề mặt của dung dịch

^ Xà phòng natri làm tăn£sức cang bề mặt của dung dịch

148

c. Xà phòng natri phân tán vào trong lòng chất lỏng làm tăng sức căng bề mặt của dung dịch

d. Xà phòng natri phân tán trên bề mặt và trong lòng như nhau, không làm thay đổi sức căng bề mặt

e. Câu b và a đúng.

11. Vai trò của span trong chất HĐBM là:

a. Chất tạo bọt b. Chất trợ tan

^ Chất nhũ hóa N/D d. Chất phá bọt e. Chất nhũ hóa D/N

12. Vai trò của Tween trong chất HĐBM là:

a. Chất tạo bọt b. Chất trợ tan c. Chất nhũ hóa N/D d. Chất phá bọt

^ Chất nhũ hóa D/N

13. Vai trò của Natri lauryl sunfat trong chất HĐBM là:

a. Chất tạo bọt Chất trợ tan c. Chất nhũ hóa N/D d. Chất phá bọt e. Chất nhũ hóa D/N

14. Vai trò của Hexadecyl trimetyỉ amoni clorur trong chất HĐBM là:

a. Chất sát khuẩn b. Chất trợ tan c. Chất nhũ hóa N/D d. Chất phá bọt

Chất nhũ hóa D/N

15. Vai trò của lecithin trong chất HĐBM là: . a. Chất sát khuẩn

b. Chất trợ tan ỵầ, Chất nhũ hóa N/D

149

d. Chất phá bọt e. Chất nhũ hóa D/N

16. Vai trò của CaCỈ2 trong chuyển tướng nhũ dịch là:

a. Chất sát khuẩn

Muối giúp trao đổi ion ' ' c. Chất nhũ hóa N/D

d. Chất phá bọt e. Chất nhũ hóa D/N

17. Đe tạo một nhũ tương D/N dùng ngoài, hãy chọn chất nhũ hóa hữu hiệu nhất trong các chât HĐBM sau:

a. Hexadecyl trimetyl amoni clorur b. Natri lauryl sunfat

Ỵ) Tween d. Span e. s animal

150

C h ư ơ n g 5 Bài 9 s ự HẤP PHỤ

MỤC TIÊU HỌC TẬP

/. Trình bày dược khái niệm về háp phụ và độ ỉiấp phụ.

2. Nêu được cóc yếu tố anh hưởng đên sự hấp phụ. .Phân loại hấp phụ.

3. Trình bày được sự hấp phụ của chất khí (rên bề mặt chất hấp phụ răn.

4. So sánh được phương trình hấp phụ của Langmiỉir và Fruendlich.

': Y n ; ' ĩ h ù v t i a n v ! ! n / ! / : Ị i ụ LIUĨ c i ì ã i ir-ìì ir.-'h hi ỉ i i b j i r h t i i ' h i / ỉ p i ỉ ự f O; ĩ

6, Trình bày được sự hấp phụ í rao đổi ion và ứng dụng trong đời sổng.

Hấp phụ là sự gia tăng nồng độ một chất lên bề mặt chất khác. Chất khí, chất tan gia tăng lên bề mặt một chất rắn được gọi là chất bị hấp phụ, còn chất lỏng hoặc rắn hấp phụ chất tan hoặc khí gọi là chất hấp phụ.

Ví dụ: Cho than tiếp xúc với oxy thì than sẽ thu hút khí O2 tập trung lên bề mặt của than. Ta nói than hấp phụ khí O2 than ỉà chất hấp phụ, còn O2 là chất bị hấp phụ.

Nếu chất bị thu hút, chui sâu vào trong lòng thể tích pha gọi là sự hấp thụ.

Lượng chất bị hấp phụ tụ tập trên bề mặt chất hấp phụ nhiều hay ít, phụ thuộc vào: bản chất chất hấp phu, chất bị hấp phụ, phụ thuộc vào nồng độ chất tan hoặc áp suất chất khí và nhiệt độ.

Để biểu thị lượng chất bị hấp phụ lên bề mặt phân chia pha nhiều hay ít, người ta đưa ra khái niệm độ hấp phụ.

Một phần của tài liệu Giáo trình Hóa lý dược (Trang 146 - 151)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(255 trang)