Tiết 47: LUYỆN TẬP: ANKIN

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MÔN HỌC HÓA HỌC LỚP 11 NĂM 2017 CHUẨN KTKN (Trang 157 - 161)

Ngày soạn: .../.../...

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về ankin:

- CTTQ, đồng phân, danh pháp

- Tính chất hoá học của ankin và điều chế axetilen 2. Kĩ năng:

- Viết phương trình phản ứng - So sánh ankin với anken

- Tính thành phần phần trăm các chất 3. Trọng tâm:

- Viết phương trình phản ứng - So sánh ankin với anken

- Tính thành phần phần trăm các chất 4. Phát triển năng lực

- Năng lực sáng tạo; năng lực giao tiếp, hợp tác; Năng lực tính toán.

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua hóa học; Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.

II. PHƯƠNG PHÁP

Kết hợp khéo léo giữa đàm thoại, nêu vấn đề và hoạt động nhóm III. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: giáo viên chuẩn bị thêm một số bài tập.

2. Học sinh: Học sinh chuẩn bị bài tập ở nhà trước.

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Xen trong quá trình luyện tập.

3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung Phát triển

năng lực Hoạt động 1

GV: Yêu cầu HS điền các thông tin cần thiết vào phiếu?

Hoạt động 2

HS: Viết các phản ứng chuyển hóa qua lại giữa etilen, etan và etin ? Hoạt động 3

Tuỳ theo khả năng từng lớp, GV lựa chọn một số bài tập trong các bài tập sau, yêu cầu hs giải

Hs thảo luận, tìm phương pháp làm bài tập SGK trong 10’

Đại diện từng nhóm lần lượt lên bảng trình bày, hs khác nhận xét, bổ sung

GV nhận xét, đánh giá:

1.Dẫn hỗn hợp khí gồm metan , etilen, axetilen đi vào một lượng dư dung dịch bạc nitrat trong dung dịch amoniac. Khí còn lại được dẫn vào dung dịch brom (dư). Nêu và giải thích các hiện tượng xảy ra trong thí

I. Các kiến thức cần nhớ:

1. Điểm giống nhau và khác nhau về cấu tạo, tính chất hóa học của anken và ankin.

a. CT chung:

b. Đđ cấu tạo:

Giống: không no, mạch hở, có đồng phân mạch C, vị trí nhóm chức.

Khác:

Có 1 liên kết đôi. Có 1 liên kết ba.

Có đp hình học. Không có đphh.

c. Tính chất hóa học:

Giống: tham gia phản ứng cộng, làm mất màu dd KMnO4.

Khác:

Không thế KL. Có pư thế kloại.

2. Sự chuyển hóa lẫn nhau giữa ankan, anken, ankin

ANKAN <-H2,t0,xt→ ANKEN

↑+H2dư,Ni,t0 ↑+H2,Pd/PbCO3

ANKIN II. Bài tập luyện tập:

1.C2H2 phản ứng tạo kết tủa màu vàng nhạt với dung dịch AgNO3 trong amoniac.

CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3  AgC≡Cag + 2NH4NO3

C2H4 phản ứng và làm nhạt màu dung dịch brom.

CH2 = CH2 + Br2  CH2Br – CH2Br 2.

(1) 2CH4 →1500 C0 C2H2 + 3H2

Năng lực giao tiếp.

Năng lực giải quyết vấn đề thông qua hóa học.

Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.

Năng lực sáng tạo.

Năng lực giao tiếp, hợp tác Năng lực giải quyết vấn đề thông qua hóa học.

Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.

Năng lực sáng tạo.

nghiệm.

2.Viết phương trình hoá học của các phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau.

CH4→(1) C2H2→(2) C4H4→(3)

C4H6→(4) polibutađien.

3. Viết phương trình hoá học của các phản ứng từ axetilen và các chất vô cơ cần thiết điều chế các chất sau.

a) 1,2-đicloetan b) 1,1- đicloetan c) 1,2-đibrometan d) buta-1,3-đien e) 1,1,2-tribrometan

4. Khi thực hiện phản ứng nhiệt phân điều chế axetilen thu được hỗn hợp X gồm axetilen, hiđro và metan chưa phản ứng hết. Tỉ khối của X so với H2 bằng 4,44. Tính hiệu suất của phản ứng.

5. Dẫn 6,72 lít hỗn hợp khí gồm propan, etilen và axetilen qua dung dịch brom dư, thấy còn 1,68 lít khí không bị hấp thụ. Nếu dẫn 6,72 lít khí X trên qua dung dịch Bạc nitrat trong amoniac thấy có 24,24 gam kết tủa. Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.

a) Viết các phương trình hoá học để giải thích quá trình thí nghiệm trên.

b) Tính thành phần phần trăm theo thể tích và theo khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp.

(2) 2CH ≡ CH →0 4

CuCl,NH Cl

100 C CH2 = CH – C

≡ CH

(3) CH2 = CH–C≡CH + H2 Pd/PbCO ,t3 0→ CH2 = CH- CH= CH2

(4) nCH2 = CH- CH=CH2 →t ,p0xt ( - CH2 – CH = CH – CH2 -)

polibutađien

3.

a) CH ≡ CH + H2 Pd/PbCO ,t3 0→ CH2 = CH2

CH2= CH2 + Cl2  CH2Cl – CH2Cl ( 1,2 – đicloetan)

b) CH ≡ CH + 2HCl →askt CH3 – CHCl2

( 1,1- đicloetan)

c) CH ≡CH+Br2 →1 : 1 CHBr = CHBr (1,2–đibrometen)

d) 2CH ≡ CH →0 4

CuCl,NH Cl

100 C CH2 = CH – C

≡ CH

CH2 = CH–C≡CH + H2 Pd/PbCO ,t3 0→CH2 = CH- CH= CH2

e) ) CH ≡CH+Br2 →1 : 1 CHBr = CHBr CHBr = CHBr + HBr  CH2Br – CHBr2 ( 1,1,2- tribrometan)

4.

2CH4 →1500 C0 C2H2 + 3H2 Bđ n0 (mol) 1 0 0 n pư (mol) 2ê a 3a n spư( mol) 1-2ê a 3a

Áp dụng công thức tính phân tử khối trung bình:

4 2 2 2

CH C H H

M .(1-2a)+M .a+M .3a

M = 1-2a+a+3a =

16(1-2a)+26.a+2.3a 1-2a+4a = 16

1+2a Mặt khác

X/H2

M =d =2x4,44. Suy ra 16

1+2a= 8,88  a = 0,40.

Số mol CH4 ban đầu là 1 mol và số mol CH4 phản ứng là 2a mol, nên hiệu suất H=

2 x 0,40x100%=80%

1 .

Năng lực giao tiếp, hợp tác Năng lực giải quyết vấn đề thông qua hóa học.

Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.

Năng lực sáng tạo.

Năng lực giao tiếp, hợp tác Năng lực giải quyết vấn đề thông qua hóa học.

Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.

Năng lực sáng tạo.

Năng lực tính toán

6. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hiđrocacbon X thu được 6,72 lít CO2

( các thể tích đo ở đktc). X tác dụng với dung dịch bạc nitrat trong NH3

sinh ra kết tủa Y. Công thức cấu tạo của X là:

A. CH3 – CH = CH2

B. CH≡CH C. CH3 –C ≡CH D. CH2 =CH- C≡CH

7. Ứng với công thức phân tử C5H8

có bao nhiêu ankin đồng phân của nhau?

A. 3 B. 4 C. 2 D. 5

5. Bài giải:

a) Các phản ứng:

C2H2 + Br2  C2H2Br2 (1) C2H2 + 2Br2  C2H2Br4 (2)

CH≡CH+2AgNO3+2NH3AgC≡CAg + 2NH4NO3 (3)

Theo phương trình (3) số mol C2H2 là:

2 2

2 2 2 2

2 2

Ag C

C H Ag C

Ag C

m 24,24

n =n = = =0,1010 mol

M 240,0

Số mol C2H4 là:

C H2 4

6,72-1,68

n = - 0,1010=0,124 (mol) 22,4

Số mol C3H8 là: C H3 8

n =1,68=0,0750 mol 22,4

Tổng số mol hỗn hợp:

hỗn hợp

n =6,72=0,300 mol 22,4

Tính % thể tích.

%VC2H2 = 0,1010

100% 33,7%

0,300 x =

%VC2H4 = 0,124

x100%=41,3%

0,300 ; %V C3H8 = 25,0%

Tính % khối lượng.

- Khối lượng của hỗn hợp: 26.

0,101 + 28. 0,124 + . 44. 0,075 = 2,628+ 3,472 + 3,3 = 9,40 (g) - %m C2H2 = ( 2,628 x100% ) : 9,4

= 27,96%

- % m C2H4 = (3,472 x 100%) : 9,4

= 36,94

- %m C3H8 = 100% - ( 27,96 + 36,94) = 35,10%

6. Đáp án C.

7. Đáp án A

Năng lực giao tiếp, hợp tác Năng lực giải quyết vấn đề thông qua hóa học.

Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.

Năng lực sáng tạo.

Năng lực tính toán

4. Củng cố:

Củng cố trong từng bài 5. Hướng dẫn về nhà:

Làm những bài tập còn lại, chuẩn bị bài thực hành

Tiết 48: BÀI THỰC HÀNH 4

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MÔN HỌC HÓA HỌC LỚP 11 NĂM 2017 CHUẨN KTKN (Trang 157 - 161)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(227 trang)
w