ÔN TẬP HỌC KỲ II

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MÔN HỌC HÓA HỌC LỚP 11 NĂM 2017 CHUẨN KTKN (Trang 223 - 227)

Ngày soạn:.../.../...

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Hệ thống hóa các kiến thức về hiđrocacbon no, hiđrocacbon không no, hiđrocacbon thơm, ancol, phenol, anđehit và axit cacboxylic

2. Kỹ năng:

- Thiết lập mối quan hệ giữa hiđrocacbon no, chưa no, và hợp chất chứa nhóm chức - Vận dụng các kiến thức đã học để giải các dạng bài toán liên quan

3. Trọng tâm

- Thiết lập mối quan hệ giữa hiđrocacbon no, chưa no, và hợp chất chứa nhóm chức - Vận dụng các kiến thức đã học để giải các dạng bài toán liên quan

4. Phát triển năng lực

- Năng lực sáng tạo; năng lực tự học; năng lực giao tiếp, hợp tác; năng lực tính toán.

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua hóa học; Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.

II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Thảo luận nhóm.

III. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Giáo án + hệ thống câu hỏi lý thuyết và bài tập.

2. Học sinh: Cần chuẩn bị trước nội dung ôn tập ở nhà.

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Xen trong quá trình ôn tập.

3. Bài mới.

Hoạt động của GV và HS Nội dung Phát triển

năng lực Hoạt động 1

- GV: Chúng ta làm bài tập sau

Bài tập 1:

đây:

Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển hóa sau : Toluen+Br (1:1) t20 →X

+dung dịch NaOH0 →

t Y→+CuOt0 Z→+dung dịch AgNO /NH0 3 3

t T

→HS: Làm BT theo HD của GV và len bảng trình bày.

- GV: Nhận xét, bổ sung. chốt lại kiến thức

→HS: Ghi TT Hoạt động 2

- GV: Chúng ta làm bài tập sau đây:

Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển hóa sau : A+Cl (1:1) t20 →X+KOH/Ancolt0 →Y

2 2 4 0

→H SO loã ng,t+ H O

Z→H SO đặc214004C đimety ete

→HS: Làm BT theo HD của GV và len bảng trình bày.

- GV: Nhận xét, bổ sung. chốt lại kiến thức

→HS: Ghi TT Hoạt động 3

- GV: Chúng ta làm bài tập sau đây:

Hai chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử C7H8O, có chứa vòng benzen. X tác dụng được với Na và bị oxi hóa không hoàn toàn bởi CuO tạo anđehit.

Y không tác tác dụng với Na.

Biện luận xác định công thức X, Y và viết các phương trình hóa học xảy ra

→HS: Làm BT theo HD của GV và len bảng trình bày.

C6H5CH3 + Br2

→ t0 C6H5CH2Br + HBr (X)

C6H5CH2Br + NaOH→t0 C6H5CH2OH + NaBr

(Y)

C6H5CH2OH + CuO →t0 C6H5CHO+Cu+

H2O

(Z)

C6H5CHO+ 2AgNO3+3NH3+H2O→t0 C6H5COONH4+2Ag+

2NH4NO3

(T) Bài tập 2:

CH3CH3 + Cl2→As (1:1) CH3CH2Cl + HCl (X)

CH3CH2Cl+ KOH →Ancolt0 CH2=CH2+KCl + H2O

(Y)

CH2=CH2+ H2O→H SO loãng,t2 4 0 CH3CH2OH (Z)

2CH3CH2OH→H SO đặc214004C CH3CH2OCH2CH3+ H2O

đimety ete

Bài tập 3:

X(có chứa vòng benzen có công thức C7H8O), X tác dụng được với Na và bị oxi hóa không hoàn toàn bởi CuO tạo anđehit ; nên X là ancol

Công thức cấu tạo của X là

CH2OH

Y( có chứa vòng benzen có công thức

C7H8O), Y không tác tác dụng với Na ; nên Y là ete, có công thức cấu tạo

Năng lực giao tiếp, hợp tác.

Năng lực giải quyết vấn đề thông qua hóa học.

Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

Năng lực sáng tạo

Năng lực giao tiếp, hợp tác.

Năng lực giải quyết vấn đề thông qua hóa học.

Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

Năng lực sáng tạo

Năng lực giao tiếp, hợp tác.

Năng lực giải quyết vấn đề thông qua hóa học.

Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

Năng lực sáng tạo

- GV: Nhận xét, bổ sung. chốt lại kiến thức

→HS: Ghi TT

Hoạt động 4

- GV: Chúng ta làm bài tập sau đây:

Đun nóng 5,3 gam hỗn hai ancol no, đơn chức mạch hở là đồng đẳng kế tiếp với H2SO4 đặc, ở 1700C thu được 3,5 gam hỗn hợp 2 anken. Xác định công thức phân tử 2 ancol (H = 100%)

→HS: Làm BT theo HD của GV và len bảng trình bày.

- GV: Nhận xét, bổ sung. chốt lại kiến thức

→HS: Ghi TT Hoạt động 5

- GV: Chúng ta làm bài tập sau đây:

Cho 7,8 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp, tác dụng hết với Na, thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Xác định công thức phân tử 2 ancol.

→HS: Làm BT theo HD của GV và len bảng trình bày.

- GV: Nhận xét, bổ sung. chốt lại kiến thức

→HS: Ghi TT Hoạt động 6

- GV: Chúng ta làm bài tập sau đây:

Oxi hóa không hoàn toàn 4,4 gam một anđehit, đơn chức X bằng oxi (Mn2+, t0) thu được 6 gam axit cacboixylic tương ứng.

Xác định công thức X

→HS: Làm BT theo HD của GV

O CH3

Hs tự viết các phương trình hóa học

Bài tập 4:

Đặt công thức chung 2 ancol là CnH2n+1OH CnH2n+1OH H SO đặc,170 C2 4 0 → CnH2n + H2O Số mol H2O = 0,1mol

Khối lượng mol phân tử trung bình 2 anken = 35

n = 2,5

Công thức phân tử 2 ancol là C2H5OH và C3H7OH

Bài tập 5:

Đặt công thức chung 2 ancol là ROH ROH + Na → RONa + H2. 0,2 0,1 MROH = 39

R = 22

Công thức phân tử 2 ancol là CH3OH và C2H5OH

Bài tập 6:

Đặt X là RCHO Phương trình hóa học 2RCHO + O2

2 ,0

Mn+t

→ 2RCOOH

1 mol RCHO pứ tạo 1mol RCOOH, klg tăng 16 gam

x mol ---1,6 gam

Năng lực giao tiếp, hợp tác.

Năng lực giải quyết vấn đề thông qua hóa học.

Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

Năng lực sáng tạo

Năng lực tính toán

Năng lực giao tiếp, hợp tác.

Năng lực giải quyết vấn đề thông qua hóa học.

Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

Năng lực sáng tạo

Năng lực tính toán

Năng lực giao tiếp, hợp tác.

Năng lực giải quyết vấn đề thông qua hóa

và len bảng trình bày.

- GV: Nhận xét, bổ sung. chốt lại kiến thức

→HS: Ghi TT

Hoạt động 7

- GV: Chúng ta làm bài tập sau đây:

Trung hòa 10,6 gam hỗn hợp 2 axit cacboxylic, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp cần dùng vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 1M.

Xác định công thức 2 axit.

→HS: Làm BT theo HD của GV và len bảng trình bày.

- GV: Nhận xét, bổ sung. chốt lại kiến thức

→HS: Ghi TT Hoạt động 8

- GV: Chúng ta làm bài tập sau đây:

Trung hòa 4,6 gam một axit cacboxylic, đơn chức X bằng dung dịch NaOH, thu được 6,8 gam muối. Xác định công thức axit.

→HS: Làm BT theo HD của GV và len bảng trình bày.

- GV: Nhận xét, bổ sung. chốt lại kiến thức

→HS: Ghi TT

x = 0,1 MRCHO = 44 R = 15, R là CH3

Công thức anđehit là CH3CHO

Bài tập 7:

Đặt công thức chung 2 axit là RCOOH Phương trình

RCOOH + NaOH→RCOONa + H2O 0,2 0,2

MRCOOH = 53 R = 8

Công thức 2 axit là HCOOH và CH3COOH

Bài tập 8:

Đặt công thức axit là RCOOH Phương trình

RCOOH + NaOH→RCOONa + H2O 1 mol ROOH tạo 1mol RCOONa, klg tăng 22 gam

x mol---2,2gam x = 0,1 mol

MRCOOH = 46 R = 1, R là H

Công thức axit là HCOOH

học.

Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

Năng lực sáng tạo

Năng lực tính toán

Năng lực giao tiếp, hợp tác.

Năng lực giải quyết vấn đề thông qua hóa học.

Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

Năng lực sáng tạo

Năng lực tính toán

Năng lực giao tiếp, hợp tác.

Năng lực giải quyết vấn đề thông qua hóa học.

Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

Năng lực sáng tạo

Năng lực tính toán

4. Củng cố:

(A-07): Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng thu được 43,2 gam Ag. Hiđro hoá X được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MÔN HỌC HÓA HỌC LỚP 11 NĂM 2017 CHUẨN KTKN (Trang 223 - 227)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(227 trang)
w