HĐ I. Tìm hiểu các loại từ láy
Tiết 22 TỪ HÁN VIỆT (Tiếp theo)
1. Kiến thức: Hiểu được các sắc thái ý nghĩa riêng biệt của từ Hán Việt
2. Kĩ năng: Sử dụng từ Hán Việt trong nói, viết nhằm tăng hiệu quả biểu cảm và thêm sức thuyết phục.
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, đúng sắc thái, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, tránh lạm dụng từ Hán Việt.
4. Năng lực, phẩm chất:
* Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, NL sáng tạo, NL hợp tác, NL giao tiếp.
- Năng lực riêng: NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL liên hệ, NL nhận thức, NL phát hiện và giải quyết vấn đề đặt ra trong cuộc sống.
* Phẩm chất: Tự lập ,tự chủ ,tự tin II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Tích hợp văn biểu cảm, Từ Hán Việt ( tiết 18) 2.Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. Tổ chức các hoạt động học tập:
1.Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức lớp
* Kiểm tra bài cũ: Đơn vị cấu tạo nên từ Hán Việt gọi là gì? Cấu tạo của từ ghép Hán Việt
* Vào bài mới :
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt HDD1 : Sử dụng từ tiếng Việt
- PP: phân tích mẫu, gợi mở, vấn đáp, DH
I. Sử dụng từ Hán Việt
nhóm.
- KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm.
-Năng lực: Học sinh có năng lực tự học, hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Phẩm chất : HS tự tin, tự lập.
Thảo luận nhóm 2 vd sgk Thời gian 5p
Nhóm 1,2,3 : vd a Nhóm 3,4,5 : vd b
Đại diện các nhóm trình bày , các nhóm khác nhận xét, bổ sung .
?
- GV NX, chốt -> ghi nhớ
HS đọc ghi nhớ SGK/ 83 Hoạt động cặp đôi 2p Nhiệm vụ
Trả lời các câu hỏi trong sgk
Đại diện các cặp trình bày các cặp còn lại nhận xét, bổ sung
GV nhận xét ,bổ sung.
Hs đọc ghi nhớ
1. Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm
a. Xét VD VDa:
- Dùng từ "phụ nữ" tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính
- Dùng từ " từ trần, mai táng" tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính - Dùng từ "tử thi" tạo sắc thái tao nhã,
tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ
VDb: "kinh đô, yết kiến, trẫm, bệ hạ, thần"
tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xa xưa.
b. Ghi nhớ
* Ghi nhớ (SGK/ 82)
2. Không nên lạm dụng từ Hán Việt a. Xét VD
Câu thứ 2 có cách diễn đạt hay hơn
Vì: a. Dùng từ "đề nghị" là không cần thiết (nó thường dùng trong công việc)
b. Dùng từ "nhi đồng" ko đúng sắc thái biểu cảm và ko phù hợp với hcảnh giao tiếp
b. Ghi nhớ: SGK/ 83 3.Hoạt động luyện tập:
4.Hoạt động vận dụng:
? Sử dụng từ Hán Việt sẽ tạo ra những sắc thái biểu cảm gì?
? Nêu những lưu ý khi sử dụng từ Hán Việt trong giao tiếp ? 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng:
- Tìm thông tin khác về từ Hán Việt ( Về thời gian ra đời , số lượng từ..) - Học bài. Làm lại các bài tập còn lại (SGK/ 83, 84 )
- Chuẩn bị bài mới: Đặc điểm của văn bản biểu cảm ( Đọc trước các ví dụ, trả lời các câu hỏi trong sgk)
Ngày soạn:
Ngày dạy: Tiết 23: ĐẶC ĐIỂM VĂN BẢN BIỂU CẢM
I. Mục tiêu: hs cần nắm được về:
1. Kiến thức: Nắm được các đặc điểm của bài văn biểu cảm. Hiểu được đặc điểm của phương thức biểu cảm;bố cục của bài văn biểu cảm. Thấy rõ được yêu cầu của việc biểu cảm với các cách biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp.
2. Kĩ năng: Nhận diện được các đặc điểm của bài văn biểu cảm 3. Thái độ: Tuân thủ các yêu cầu của văn biểu cảm
4. Năng lực, phẩm chất:
* Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, NL sáng tạo, NL hợp tác, NL giao tiếp.
- Năng lực riêng: NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL liên hệ, NL nhận thức, NL phát hiện và giải quyết vấn đề đặt ra trong cuộc sống.
* Phẩm chất: Tự lập ,tự chủ ,tự tin II. Chuẩn bị của thày và trò
1: Gv: Tích hợp văn miêu tả và văn tự sự ( lớp 6). Văn bản: "Thiên Trường vãn vọng" và "Côn Sơn ca". TV: Khái niệm từ Hán Việt
- Phương pháp, KT: nêu vấn đề, vấn đáp gợi mở, phân tích mẫu , qui nạp, thuyết giảng, thảo luận
2: HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới III.Tổ chức các hoạt động học tập:
1.Ổn định tổ chức.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
* Kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra bài cũ.
-Thế nào là văn biểu cảm? Đặc điểm tình cảm trong văn biểu cảm? Có những cách nào để biểu cảm?
2.Tổ chức các hoạt động dạy học 2.1Hoạt động khởi động
GV cung cấp 1 đoạn văn cho hs phân tích về nội dung...
HS suy nghĩ trả lời Gv dẫn dăt vào bài
2.2 Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
* HĐ 1: Tìm hiểu đặc điểm của văn biểu cảm
- PP: phân tích mẫu, gợi mở, vấn đáp, DH nhóm.
- KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm.
- Năng lực tiếp nhận - Phẩm chất : tự tin, tự lập Hoạt động cặp đôi 3p - Đọc bài văn: Tấm gương
? Tìm chi tiết nói về tấm gương?
1. Bài văn cho thấy phẩm chất gì của tấm gương?
2. Theo em, việc nêu những phẩm chất ấy nhằm mục đích gì?
3. Tại sao tgiả lại lấy h/ả tấm gương
I. Tìm hiểu đặc điểm của văn bản biểu cảm 1.Xét VD
a. Xét VD1 (Tấm gương)
- … là người bạn chân thật suốt đời - … không bao giờ biết xu nịnh ai.
- … dù gương có tan xương nát thịt vẫn cứ nguyên tấm lòng ngay thẳng
mà ko mượn h/ả khác để nói về tính trung thực?
4. Để biểu đạt tình cảm tác giả bài văn đã làm như thế nào? Đó là cách biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp?
HS đại diện các cặp trình bày,các cặp khác nx, bổ sung,
GV nx, đánh giá, chốt kiến thức.
Hoạt động cả lớp
1. Bố cục của bài văn gồm mấy phần?
2.Xác định giới hạn và nêu nội dung của từng phần?
HS đại diện trình bày, hs khác nx, bổ sung, gv nx, đánh giá, chốt kiến thức.
? Phần MB và KB có q/hệ với nhau ntn?
? Phần TB đã cho thấy những điều gì?
? Những ý đó liên quan đến chủ đề bài văn ntn?
- Bài văn biểu cảm thường có bố cục 3 phần...
? Tình cảm và sự đánh giá của tác giả trong bài là t/cảm gì? Có rõ ràng, chân thực không?
? Điều đó có ý nghĩa như thế nào đối với giá trị của bài văn?
Hoạt động nhóm 5p
- Đọc đoạn văn phần 2 SGK/ 86
- … gương ko bao giờ nói dối, nịnh xằng - ai mặt nhọ gương nhắc nhở ngay
- … soi vào tấm gương lương tâm
- P/c của gương: trung thực, ghét thói xu nịnh, dối trá.
- Mục đích: Ngợi ca tớnh trung thực, phờ phán sự dối trá.
- Chọn hình ảnh có tính chất phù hợp với phẩm chất của con người rồi thể hiện tình cảm.->BC gián tiếp thông qua hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ
- Bố cục: 3 phần
+ MB: 4 dòng đầu: giới thiệu sự chân thật, trong sạch của tấm gương, kđ gương là người bạn chân thật suốt đời.
+ TB: Các dòng tiếp theo ...."lòng không hổ thẹn": nêu lợi ích của tấm gương đối với người trung thực. Ngoài gương thủy tinh, con người còn có gương lương tâm
+ KB: Phần còn lại: khẳng định lại chủ đề - MB và KB đều nhấn mạnh sự trung thực của
tấm gương
- TB: nói rõ biểu hiện cụ thể của tấm gương (P/c) ; đưa ra ví dụ về Mạc Đĩnh Chi và Trương Chi (làm cho bài văn thêm sâu sắc, sinh động)
-> Tập trung làm nổi bật chủ đề.
- Tình cảm của tác giả chân thực, rõ ràng:
+ yêu mến, ca ngợi sự thẳng thắn, trung thực, phê phán, lên án thói ninh hót, hớt lẻo, dối trá, độc ác.
+ Ngoài tấm gương soi hình thức, con người còn có tấm gương lương tâm
-> Điều này làm tăng thêm sức thuyết phục của bài văn.
b. Xét VD 2
2.3. Hoạt động luyện tập
- PP: phân tích mẫu, gợi mở, vấn đáp, DH nhóm.
- KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm.
- Năng lực tiếp nhận
- Phẩm chất : tự tin, tự lập Hoạt động cá nhân 2p Nhiêm vụ làm bài tập 1
(Trong bài cũng có biểu cảm trực tiếp.
Cách thức vừa biểu cảm trực tiếp vừa biểu cảm gián tiếp đem lại một hiệu quả nghệ thuật cao, 1 tác động truyền cảm
III. Luyện tập
Bài tập 1 a.
- Tình cảm buồn nhớ khi xa trường, rời bạn lúc nghỉ hè .
- Hoa phượng đc nhân hóa như 1 người bạn để tác giả trút nỗi lòng.
- Tgiả gọi hoa phượng là hoa học trò.
-> Hoa phượng trở thành biểu tượng của sự chia li tuổi học trò.
b. Đoạn văn được tổ chức theo mạch tình cảm của tác giả:
- Ý 1: Giới thiệu mùa ohượng nở - hè đến – giờ chia tay đến. Chưa xa đã nhớ - nhớ trg, nhớ bạn – lúc nào cũng gắn với hoa P.
- Ý 2: Sự cô đơn, lãnh lẽo của hoa P khi chỉ còn lại 1m giữa sân trường.
- Ý 3: Nỗi nhớ, nỗi buồn và ước mơ của P.
c. Dùng hoa phượng để nói lên lòng người là biểu cảm gián tiếp.
2.4. Hoạt động vận dụng:
? Nêu đặc điểm của một bài văn biểu cảm?
? Bố cục bài văn biểu cảm ntn?
2.5. Hoạt động tìm tòi mở rộng:
- Học thuộc ghi nhớ. Hoàn thành bài tập phần luyện tập
- Chuẩn bị bài mới: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm
Tuần 6 Ngày soạn:
Ngày dạy: