Đọc và tìm hiểu chung 1- Tác giả (Sgk/tr 127)

Một phần của tài liệu giáo an ngu van 7 phat trien nang luc (Trang 131 - 134)

HĐ I. Tìm hiểu các loại từ láy

B. HDĐT: Xa ngắm thác núi Lư

I- Đọc và tìm hiểu chung 1- Tác giả (Sgk/tr 127)

a.Hoàn cảnh

Viết sau hơn 50 năm tg xa quê nay trở về thăm lại

b. Đọc -tìm hiểu chú thích

* Đọc

* Chú thích( sgk)

c.Thể thơ: bản dịch là thể lục bát ; phiên âm là thể TNTT

d. PTBĐ: biểu cảm + kể.

e.Cấu trúc: 2 phần( 2 câu một) II-Phân tích

1) 2 câu đầu:

“Khi đi trẻ, lúc về già

Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao”

- Thay đổi : vóc dáng, tuổi tác, mái tóc.

- Không thay đổi: giọng nói quê hương

biệt về âm sắc quê hương bản thân HCT vẫn giữ được , không muốn thay đổi nó.

? ở 2 câu này tác giả đó sử dụng phương thức biểu đạt nào ?

? Tác giả đã sử dụng nghệ thuật nào ?

? Chỉ rõ sự đối lập đó ?

GV: Đối trong cùng câu thơ người ta gọi là tiểu đối, tức là đối giữa các vế câu với nhau.

- Sử dụng phép đối trong 2 câu thơ này có tác dụng gì?

GV: Sau 1 thời gian dài xa quê làm quan mặc dù có nhiều thay đổi về vóc dáng, tuổi tác, tóc rụng nhưng giọng nói quê hương không thay đổi. Đó là 1 điều vô cùng thiêng liêng đáng quí .

? Có thể nói , kinh đô Trường An rất xa quê hương tác giả, cách xa hàng ngàn dặm và sau nửa thế kỷ xa quê hương mà tác giả vẫn giữ được giọng nói quê hương. Điều đó cho ta thấy được điều gì ở tác giả ?

- GV liên hệ :ở nước ta, giọng nói ở cả 3 miền đều khác nhau. Tuy nhiên, trong thời gian xa quê như thế có người họ vẫn giữ được giọng nói đặc trưng quê của mình.Đó là tình quê sâu nặng, là tình cảm tuyệt với dành cho qh “ ai đi xa cũng nhớ nhiều”.

? Qua hai câu thơ đầu nhà thơ đã bộc lộ cx gì?

Thảo luận nhóm các câu hỏi sau -Thời gian : 5p

- Ghi vào bảng phụ

?Với tâm trạng rất buồn và bồi hồi khi trở về quê hương, khi trở về thì điều gì đã xảy ra.

? 2 câu thơ này t/g kể hay tả? Về việc gì?

Trẻ con gặp mặt, ko quen biết nên hỏi rằng khách ở nơi nào đến chơi.

? Sự việc ở đây buồn hay vui?

Tác giả muốn về quê để gặp lại người

- PT:tự sự (kể) + miêu tả nhưng kể là chính.

Phép đối

- Khi đi trẻ> < lúc về già

-> Khái quát, nhấn mạnh quãng đời của t/g, tạo sự cân đối cho câu thơ.

- > lòng yêu quê hương tha thiết của t/g

=> Nhà thơ buồn, xót xa vì đã xa quê quá lâu, nghĩ về cái còn, cái mất của bản thân, chiêm nghiệm về chính cuộc đời mình.

2) Hai câu cuối:

“Trẻ con nhìn lạ không chào Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi?”

- Phương thức kể về việc lâu không về trẻ con ở làng thấy lạ không chào

- Kể thì vui mà việc pha chút buồn vì mình xa lạ trong mắt con trẻ làng mình

thân nhưng ở đây ông chỉ gặp những đứa trẻ con, tức là lớp người trẻ. Vì sao lại xảy ra tình huống trớ trêu như thế ? Vì tác giả đó 86 tuổi rồi. Có lẽ, người thân của ông đã mất cả rồi. Vì thế mà ông chỉ gặp lớp nhi đồng mà thôi. Dĩ nhiên là nhi đồng gặp ông đấy nhưng ko hề quen biết ông, nên chúng vui vẻ cười hỏi ông 1 cách hồn nhiên, rất vô tư.

- Gv cho qsát tranh/tr126 và thảo luận

? Hình ảnh bọn trẻ có ý nghĩa gì trong việc biểu hiện t/c của nhà thơ?

Tiếng cười hỏi hồn nhiên của lũ trẻ dường như không làm cho tác giả vui lên mà ngược lại ông còn cảm thấy ngỡ ngàng xót xa vì mình là chủ lại bị coi là khách ngay trên chính quê hương mình.

? Em có nx gì về giọng thơ mà t/g sử dụng?

? Qua đây em hiểu thêm gì về t/c của Hạ Tri Trương?

Quê hương 2 tiếng thân thương biết chừng nào bới đó chính là nơi lưu giữ những kỷ niệm đẹp nơi chôn nhau, cắt rốn.

Như nhà thơ Nam Giang có viết: Thuở còn thơ....khúc khích..đi thôi”

Còn ĐTQ thì viết: “Quê hương là … thành người”.

Bời vậy, QH không thể thiếu đối với mỗi chúng ta. Đó cũng chính là tình cảm mà HCT tạc vào bài thơ ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê.

+ H/ả bọn trẻ: gợi vui-buồn & hi vọng cho nhà thơ

+ Biểu hiện t/c quê hương gắn bó, bền bỉ của t/g

- Giọng thơ: Vừa hóm hỉnh, vừa xót xa, ngậm ngùi.

=> T/c Thắm thiết với qh, vẻ đẹp thuỷ chung trong tâm hồn HCT

HĐ3: Tổng kết Hoạt động cá nhân

? Hãy khái quát những đặc sắc NT của bài thơ?

? Qua bài thơ em cảm nhận được gì ?

III- Tổng kết 1) NT

2) ND

*ghi nhớ sgk/128 3. Hoạt động luyện tập:

- Đọc lại diễn cảm bài thơ?

4. Hoạt động vận dụng:

- Hãy hát 1 vài giai điệu về t/c qh mà em thích nhất?

5. Hoạt động tìm tòi mở rộng:

- Tập làm những bài thơ viết về quê hương theo các thể thơ đã học - Sưu tầm và tập hợp những bài thơ về quê hương vào sổ tay văn học

* Đọc thuộc bài thơ , nắm vững nội dung bài học

* Chuẩn bị từ trái nghĩa: Tìm hiểu vd, trả lời các câu hỏi và xem trước các bài tập .

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Một phần của tài liệu giáo an ngu van 7 phat trien nang luc (Trang 131 - 134)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(230 trang)
w