Tiết 48 CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
II- Các dạng điệp ngữ
- ĐN a: ĐN cách quãng như lần lượt thể hiện nỗi nhớ thương vẫn tiếp tục diễn ra trong lòng người con trai.
- ĐN b: Lặp lại tạo sự chuyển tiếp vòng tròn của những động tác và h/a
- ĐN: “ Tiếng gà trưa” sdụng ở mỗi đầu khổ thơ cách xa nhau.
2. Ghi nhớ 2 sgk/152 3. Hoạt động luyện tập
HĐ 3: Luyện tập
Thảo luận nhóm theo cặp (3p) Bài tập 1
Đại diện trình bày kết quả, nhận xét, bổ sung, gv nx, hoàn chỉnh kiến thức.
III- Luyện tập
* BT 1:
Điệp ngữ 1: “Một dân tộc...”
=> Nhấn mạnh sức mạnh của dân tộc VN trong cuộc k/c(1945)
- Điệp ngữ 2: “trông” nhấn mạnh nỗi lo
4. Hoạt động vận dụng:
1.Hãy tìm những bài ca dao có sử dụng điệp ngữ.
VD: - Con kiến mà leo cành đào Leo phải cành cụt leo vào leo ra
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Thầy: Tranh minh hoạ, tích hợp với văn biểu cảm.
2. Trò: Đọc và tìm hiểu kĩ trước vb, tìm kiếm các thông tin liên quan.
III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- PPDH: đọc diễn cảm, thuyết trình, vấn đáp- gợi mở, giảng bình, phân tích, dạy học hợp đồng, hoạt động nhóm....
- KTDH: đặt câu hỏi, động não, hỏi và trả lời, viết, nói, đọc tích cực...
IV. Tổ chức các hoạt động học tập 1. Hoạt động khởi động
*GV ổn định tổ chức
*Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc bài thơ “Tiếng gà trưa” và nêu cảm nhận của em về khổ thơ cuối?
*GV giới thiệu bài :
Em đã ăn món quà này chưa ? Đọc tên và chỉ ra cách làm món quà đó? Nó là đặc sản ở vùng nào?
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy - trò Nội dungcần đạt HĐ1: Đọc và tìm hiểu chung
Cách đọc văn bản, hs đọc Hs khác nhận xét ,bổ sung
Gv nhận xét và chốt. đọc truyền cảm, chậm, êm, tha thiết, sâu lắng, giọng chiêm nghiệm Các nhóm thanh lí hợp đồng mang kết quả lên trình bày
Các nhóm khác nhận xét, gv nhận xét hoạt động chuẩn bị bài của các nhóm và chốt kiến thức.
GV mở rộng: HNBSPP là tập tùy bút duy nhất của TL nhưng đủ để làm nên thành công của TL ở thể loại này. Tuy ko phải là người HN nhưng với tùy bút này, ông đc coi là nhà văn của HN. Tập tùy bút viết về những món quà bình dị, những nét sinh hoạt bình thường nhưng đủ để nói lên sự tỉ mỉ, kĩ lưỡng trong từng cảm xúc, qsát và nxét, sự thưởng thức lịch lãm, sành điệu của nvăn.
GV nhấn mạnh đặc điểm thể loại: thông qua những ghi chép về con người, sự việc có thật, người viết đặc biệt chú trọng bộc lộ cảm xúc, suy tư, đánh giá của mình trước cs. Do đó tùy bút đậm chất trữ tình. Đồng thời cũng thường có cả yếu tố nghị luận đầy suy tư, triết lí.
I- Đọc và tìm hiểu chung 1. Đọc, chú thích
2. Tác giả , tác phẩm
*Tác giả:
- (1910 - 1942) là cây bút văn xuôi đặc sắc, có quan điểm NT sâu sắc và tiến bộ gần với các nhà văn hiện thực.
- Có sở trường về truyện ngắn và cũng thành công ở thể tùy bút.
*Tác phẩm
- Hoàn cảnh :VB rút từ tập tùy bút: HN băm sáu phố phường (1943).
- Thể loại: tuỳ bút
-PTBĐ: Biểu cảm thông qua kể, tả, nx, bình luận.
- Bố cục: 3 phần:
+ P1: Từ đầu-> “thuyền rồng”: Cảm nghĩ về nguồn gốc của cốm
+ P2: Tiếp-> “nhũn nhặn”: Giá trị của cốm + P3: Còn lại: việc thưởng thức giá trị của cốm
HĐ2: Phân tích
Hoạt động nhóm (5p)
+ 2p làm việc cá nhân ghi vào phiếu học tập.
+ 3p thảo luận nhóm ghi vào bảng phụ Đọc sgk tìm câu trả lời cho các câu hỏi sau
Tìm những từ ngữ gợi hình ảnh Cốm ?NT?
Cảm nhận về món quà cốm?
Các nhóm trình bày kết quả,các nhóm
II- Phân tích
1) Cảm nghĩ về nguồn gốc của cốm:
- H/a: Hương thơm lá sen...nhắc đến hương vị của cốm- thứ quà đặc biệt của lúa non.
- Hạt thóc nếp đầu tiên: vỏ xanh, trong có sữa trắng thơm...cong xuống... nặng
-Cách chế biến, tính truyền thống của nghề cốm, sự nổi tiếng của cốm,
khác nhận xét, bổ sung..
Gv nhận xét hoạt động và chốt kiến thức.
Hoạt động nhóm (5p)
+ 2p làm việc cá nhân ghi vào phiếu học tập.
+ 3p thảo luận nhóm ghi vào bảng phụ Đọc sgk tìm câu trả lời cho các câu hỏi sau
Tìm lời văn giới thiệu về giá trị của cốm?
NT? Thấy được giá trị nào của Cốm? Các nhóm trình bày kết quả,các nhóm khác nhận xét, bổ sung..
Gv nhận xét hoạt động và chốt kiến thức
Làm việc việc cá nhân(1p) Đọc đoạn văn
( Thật đáng tiếc khi chúng ta thấy ...nhũn nhặn)
Kĩ thuật trình bày 1p
Đoạn văn tác giả nói về điều gì?
Thảo luận cặp đôi(3P) Câu hỏi
Cần chú ý điều gì khi thưởng thức
-Truyền thống bán cốm
-Người bán cốm( cô hàng cốm xinh xinh, áo quần gọn ghẽ)
+ Sử dụng tính từ, động từ
+ Vào bài tự nhiên, gợi cảm, giàu chất thơ, gây ấn tượng cho người đọc
+ Cách kể cụ thể, giàu cảm xúc, so sánh
=> Cốm là sự kết tinh quý báu của thiên nhiên dưới bàn tay con người.
2) Giá trị của cốm
- Cốm thức quà riêng biệt của đất nước, thức dâng của cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang hương vị mộc mạc, giản dị của làng quê
- Là quà sêu tết gắn liền với lễ cưới, hỏi . - Sự hoà hợp của hồng cốm:
. Màu sắc: hồng như ngọc lựu già đỏ thắm, xanh tươi như ngọc quý
. Hương vị: thanh đạm, ngọt sức
+ Nt: so sánh, liên tưởng, từ ngữ miêu tả biểu cảm sắc sảo, tài hoa.
=> Cốm khiêm nhường, bình dị mà có giá trị lớn lao, làm cho c/s con người thêm phong phú, tươi đẹp.
- Phê phán thói chuộng ngoại, bắt chước của kẻ giàu vô học, không hiểu giá trị của cốm
3) Thưởng thức giá trị của cốm
cốm?NT? Cảm nhận về tác giả?
Các cặp trình bày kết quả,các cặp khác nhận xét, bổ sung..
Gv nhận xét hoạt động và chốt kiến thức (Cốm làng Vòng trở thành đặc sản của HN làm cho c/s thêm ý vị).
Giới thiệu một số nội dung trong tập tuỳ bút
“ Hà Nội 36 phố phường của TL)
- Thưởng thức: ăn chút ít, thong thả, ngẫm nghĩ
- Mùi thơm phức (lúa mới), mùi ngát(sen), màu xanh(cốm), chút ngọt dịu dàng của loài thảo mộc.
- Mua cốm: nhẹ nhàng, thận trọng
Vì: “Cốm là lộc trời, sự khéo léo của tinh thần”
- Thưởng thức với cả lòng biết ơn, trân trọng vì đó là nét đẹp trong vhoá của con người
+Sử dụng tính từ chỉ màu sắc, hương vị - >T/g là người tinh tế, biết thưởng thức,
sành ăn, giỏi về ẩm thực, tài hoa.
T.Lam yêu mến, tự hào về nét đẹp vh của quê hương đất nước.Đồng thời là người có tài quan sát, miêu tả tài tình, có hiểu biết rộng. Đặc biệt có khả năng ẩm thực cao.
HĐ: Tổng kết
Kĩ thuật hỏi đáp để khái quát nội dung và nghệ thuật.
III-Tổng kết
*Nghệ thuật:
* Nội dung (ghi nhớ sgk) 3. Hoạt động luyện tập
Thi đọc diễn cảm đoạn đầu văn bản 4. Hoạt động vận dụng:
?Viết đoạn văn ngắn để giới thiệu với bạn bè quốc tế về Cốm?
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng:
- Tìm đọc thêm một số văn bản khác của TLam viết về ẩm thực để hiểu về phong cách viết tuỳ bút của t/g cũng như nét độc đáo của d.tộc trong vh ẩm thực.
- Tìm hiểu thêm một số món ăn Việt mà em yêu thích hoặc biết làm, chia sẻ với bạn bè
* Nắm vững nội dung bài học
* Chuẩn bị “ Trả bài TLV số 3) + Xem lại cách làm văn biểu cảm
Ngày soạn:
Ngày dạy: Tiết 58 : TRẢ BÀI TLV SỐ 3