HĐ I. Tìm hiểu các loại từ láy
B. HDĐT: Xa ngắm thác núi Lư
I. Đọc, tìm hiểu chung
1. Tác giả( sgk) 2.Tác phẩm
a- Xuất xứ(sgk)
b-Đọc và tìm hiểu chú thích c- Thể thơ: TNTT
d- PTBĐ: Biểu cảm+ miêu tả c- cấu trúc: 2p
2.HĐ 2: Phân tích
GV phát phiếu học tập cho hs 6 nhóm thảo luận trong 5 phút
1.Chỉ ra từ ngữ cho thấy vị trí ngắm thác của tác giả? Tác dụng của vị trí đó?
2. Câu thơ thứ nhất tả cảnh gì?
3.Nêu lên những vẻ đẹp khác nhau của thác nước đã được Lí Bạch phát hiện và miêu tả trong 3 câu tiếp theo?
4.Qua bài thơ này em hiểu điều gì về tâm hồn và tính cách nhà thơ?
5 . Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
6. Chỉ ra những biện pháp nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong bài?
GV cho các nhóm đại diện trình bày, nhóm khác nx, bổ sung. Gv nx, hoàn chỉnh kiến thức.
3.HĐ3: Tổng kết
? Nêu những đặc sắc về NT và ND của bài thơ?
II. Phân tích a. Giá trị nội dung
- " vọng – trông "; " dao – xa"
- Tác giả đứng ở xa để ngắm thác núi Lư. -
>làm nổi bật được toàn cảnh vẻ đẹp của cảnh núi Lư.
- Tả vẻ đẹp rực rỡ của mặt trời chiếu trên đỉnh núi Hương Lô .
Câu 2: Vẻ đẹp của thác nước treo dòng sông -> vẻ đẹp huyền ảo
Câu 3: Cảnh chuyển động của thác nước trước thế núi cao và sườn dốc thẳng đứng tạo nên sự hùng vĩ.
Câu 4: Cảm xúc của nhà thơ trước vẻ đẹp hùng vĩ, tráng lệ của thác nước núi Lư
T/g yêu thiên nhiên mãnh liệt, yêu quê hương sâu nặng.
Tính cách: hào phóng, mạnh mẽ b. Giá trị nghệ thuật
- Thể thơ: ngũ ngôn tứ tuyệt
- Tả bằng trí tưởng tượng mãnh liệt táo bạo, tạo ra các hình ảnh thơ phi thường - Thông qua tả cảnh để tả tình
- Sử dụng nhiều động từ mạnh III. Tổng kết.
* Ghi nhớ SGK/ 112 3.Hoạt động luyện tập:
Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về tình cảm của Lý Bạch với quê hương?
4. Hoạt động vận dụng:
? Vẽ một bức tranh minh họa nội dung bài thơ cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh theo sự tưởng tưởng của em?
- Đọc diễn cảm bài thơ “ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và bài thơ “ Xa ngắm thác núi Lư”
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng:
- Tìm đọc thêm những bài thơ của Lí Bạch
- Hãy so sánh điểm giống nhau và khác nhau trong hồn thơ Lí Bạch qua 2 bài thơ
* Học thuộc lòng 2 bài thơ
* Chuẩn bị bài mới: Từ đồng nghĩa( tìm hiểu trước ví dụ (sgk), trả lời các câu hỏi)
năng:
+ Đọc và phân tích thơ tuyệt qua bản dich TV
+ Nhận ra nghệ thuật đối trong bài thơ Đường, tập so sánh bản dịch thơ với bản phiên âm.
3. Thái độ: Trân trọng tình yêu quê hương, đất nước.
4.Năng lực, phẩm chất: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, giao tiếp II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. GV: - Phương tiện: nghiên cứu tài liệu liên quan, bài soạn.
2. Kĩ
2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới( tìm hiểu trước bài học, trả lời các câu hỏi trong sgk) III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- PPDH: đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận, vấn đáp gợi mở, phân tích, giảng bình, thuyết trình, đọc diễn cảm.
- KTDH: chia nhóm, giao nhiệm vụ, động não , sơ đồ tư duy, khăn trải bàn.
IV. Tổ chức các hoạt động học tập 1.Hoạt động khởi động
*GV ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra :Đọc thuộc lòng và nêu cảm nhận của em qua bài thơ “cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” củ Lý Bạch
* gv vào bài
Quê hương là gì ? Tình cảm của những người con xa quê?
....nơi ta được sinh ra, được lớn lên. Vì thế dù đi đến đâu chúng ta đều nhớ về quê hương, nhớ về nguồn cội. Và lòng yêu quê không chỉ thể hiện ở thơ Lý Bạch mà ngay cả ở Hạ Tri Chương cũng dành một vị trí không nhỏ trong trái tim cho 2 tiếng thân thương: quê hương
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy- trò Nội dung cần đạt HĐ1: Đọc và tìm hiểu chung
Báo cáo sản phẩm đã chuẩn bị ở nhà.
? Trình bày những hiểu biết của em về tác giả ?
? Bài thơ được t/g viết trong h/cảnh nào?
- Học sinh đọc .
? VB được viết bằng thể thơ gì? Bản dịch?
? Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là gì?
GV lưu ý: Tuy khác nhau về câu, nhịp, vần, luật nhưng các dịch giả của chúng ta đều chuyển được cái tâm trạng, cảm xúc của tác giả khi về thăm quê cũ mà trẻ con lại tưởng ông là khác lạ.
?Em sẽ PT bài thơ theo cấu trúc nào?
HĐ2: Phân tích
? Bài thơ đươc mở ra bằng những sự việc gì ?
Gv cho hs làm việc theo cặp
?Tác giả ra đi từ lúc 16 tuổi, và sau hơn 50 năm ông làm quan chốn kinh kì ông trở về.
Có gì thay đổi và có gì không thay đổi?
Những điều không thay đổi là gì ?
Hs trình bày, nx, bổ sung gv hoàn chỉnh kt GV:Sự thay đổi về ngoại hình phụ thuộc vào yếu tố khách quan theo 1 quy luật nghiệt ngã của thời gian đó là con người sinh ra, lớn lên và già đi mà chính mỗi chúng ta không thể cưỡng lại. Nhưng đặc