Hoạt động Vận dụng

Một phần của tài liệu giáo an ngu van 7 phat trien nang luc (Trang 207 - 216)

Tiết 64 Tiếng Việt: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ

4. Hoạt động Vận dụng

? Người địa phương em thường mắc những lỗi gì khi sử dụng từ ? em sẽ giúp họ cách sửa ntn?

5. Hoạt động tìm tòi mở rộng:

- Xem lại toàn bộ các bài tập làm văn đã làm, phát hiện các lỗi sai trong việc sử dụng từ ở các bài tập làm văn đó và sửa lại.

* Nắm vững các lỗi thường gặp trong khi sử dụng từ và cách khắc phục

* Chuẩn bị bài mới: Ôn tập tác phẩm trữ tình.

GV cho kí hợp đồng

Các tác phẩm trữ tình, tác giả, thể loại, nội dung?

+ Nhóm trưởng các nhóm kí vào biên bản hợp đồng .

Tuần 17 Ngày soạn:

Ngày dạy:

I. Mục tiêu cần đạt:

Tiết 65, 66 ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH

1. Kiến thức: Nắm được khái niệm trữ tình và một số đặc điểm nghệ thuật phổ biến của tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng so sánh , hệ thống các tác phẩm trữ tình

3.Thái độ: yêu thích các tác phẩm trữ tình 4. Năng lực, phẩm chất:

+ Phẩm chất: trung thực, tự tin, sống tự chủ, tự trọng

+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo.ngôn ngữ , giao tiếp ...

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Thầy: Bài soạn, tư liệu liên quan.

2. Trò: Đọc kĩ các bài tập làm văn đã viết của mình, phát hiện lỗi sai và sửa III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:

- PPDH: dạy học nhóm, dạy học hợp đồng - KTDH: đặt câu hỏi, động não,viết tích cực...

IV. Tổ chức các hoạt động học tập 1.Hoạt động khởi động

*GV ổn định tổ chức

* Kiểm tra bài cũ ( trong quá trình ôn tập)

* Tổ chức khởi động: Em thích bài thơ trữ tình nào? Vì sao?

Kĩ thuật động não gọi nhiều hs trả lời .... đưa ra nhiều đáp án.

2. Hoạt động luyện tập

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt HĐ: Luyện tập

- Phương pháp dạy học hợp đồng, giải quyết vấn đề .

- Kĩ thuật: Thuyết trình tích cực , đặt câu hỏi , hỏi và trả lời hs , đọc tích cực, viết tích cực.

- Năng lực: tự học, tự giải quyết vấn đề, tự đánh giá, tự nhận thức.

- GV sử dụng kĩ thuật thuyết trình tích cực và cho hs thanh lí hợp đồng.

Luyện tập

Câu 1 (SGK/180)

Tác phẩm Tác giả

- Cảm nghĩ trong đêm Lí Bạch thanh tĩnh

- Phò giá về kinh Trần Quang (Tụng giá hoàn kinh Khải

sư)

- Tiếng gà trưa Xuân Quỳnh

- Cảnh khuya Hồ Chí Minh

- Ngẫu nhiên viết nhân Hạ Tri Trương buổi mới về quê

- Bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến

- Buổi chiều đứng ở Trần Nhân

phủ Thiên Trường trông ra

Tông - Bài ca nhà tranh bị

gió thu phá

Đỗ Phủ

- Hạ Tri Trương viết bài thơ "Hồi hương ngẫu thư" nhân lần về thăm quê năm 744, khi ông đã 86 tuổi và đã xa quê hơn nửa thế kỉ

- Khi đã cáo quan về ở ẩn Câu 2 (SGK/180)

Tác phẩm Nội dung tư tưởng, tình cảm được biểu hiện Bài ca nhà Tinh thần nhân đạo và tranh bị gió lòng vị tha cao cả

thu phá

Qua Đèo Nỗi nhớ thương quá khứ Ngang đi đôi với nỗi buồn đơn lẻ thầm lặng giữa núi đèo hoang sơ

Ngẫu nhiên Tình cảm QH chân thành viết nhân pha chút xót xa lúc mới trở buổi mới về quê

về quê

Sông núi ý thức độc lập tự chủ và nước Nam quyết tâm tiêu diệt địch Tiếng gà Tình cảm gia đình, QH trưa qua những kỉ niệm đẹp của

tuổi thơ

Bài ca Côn Nhân cách thanh cao và sự Sơn giao hòa tuyệt đối với

thiên nhiên

Cảm nghĩ Tình cảm QH sâu nặng trong đêm trong khoảnh khắc đêm thanh tĩnh vắng

Cảnh Tình yêu thiên nhiên, lòng khuya yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan

Câu 3 (SGK/181)

Tác phẩm Thể thơ Sau phút chia li Song thất lục bát Qua đèo Ngang Bát cú Đương luật Bài ca Côn Sơn Lục bát (Bản dịch) Tiếng gà trưa Các thể thơ khác...

Tĩnh dạ tứ Tuyệt cú Đường luật (Ngũ ngôn tứ tuyệt)

Sông núi nước Nam

Tuyệt cú Đường luật (Thất ngôn tứ tuyệt)

Hoạt động cặp đôi 2p

Chỉ ra đặc điểm của tác phẩm trữ tình?

Đại diện trình bày , cặp khác nhận xét bổ sung.

Gv nhận xét hoạt động và chốt kiến thức.

Hoạt động cá nhân 2p Làm bài 1

Hoạt động cặp đôi 3p làm bài tập 2,3

Câu 4 (SGK/181)

Những ý kiến không chính xác: a, e, i, k Câu 5 (SGK/182)

Điền vào chỗ trống các từ lần lượt là:

a.tập thể và truyền miệng b.Lục bát

c. so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, điệp ngữ, đối, cường điệu, nói giảm nói tránh, câu hỏi tu từ, chơi chữ...

Ghi nhớ SGK/ 182 Tiết 2

* Bài tập 1 (SGK/192)

- Nội dung trữ tình: là tấm lòng lo nước, thương dân luôn thường trực, luôn cánh cánh trong lòng ( suốt ngày, đêm, đêm ngày)

-> Khỏc hẳn với NT thảnh thơi trong ô Cụn sơn Ca ằ - Hình thức thể hiện: ở cả hai câu:

+ Câu thơ T1: BC trực tiếp

+ câu thơ T2: BC gián tiếp thông qua lối nói ẩn dụ, tô đậm thêm tình cảm được thể hiện trong câu thứ nhất

Đại diện các cặp trình bày, các khác nhận xét, bổ sung

Gv nhận xét, chốt kiến thức.

*Bài tập 2 (SGK/192)

* Câu 3 (SGK/193)

- Giống nhau :

+ Cảnh được MT có trăng, thuyền, sông nước trong đêm khuya + Thể hiện được sự tinh tế trong cảm nhận cảnh thiên nhiên

- Khác nhau :

H o t đ n g c á

Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới

về quê - Tình huống: ở xa quê

trong 1 đêm trăng sáng - Các thể hiện tình cảm:

biểu cảm trực tiếp và gián, một cách nhẹ nhàng sâu lắng

- Tình huống: Lúc mới đặt chân về quê

- Cách thể hiện tình cảm: gián tiếp, đượm màu sắc hóm hỉnh mà ngâm ngùi.

n h â n 2 p L à m b à i 4

* Bài tập 4 (SGK/ 193) - Những câu đúng: b, c, e 4. Hoạt động vận dụng:

Kĩ thuật viết nói tích cực...

Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều

Rằm tháng giêng Cảnh

vật được miêu tả

- Cảnh vật yên tĩnh và u tối (trăng tà, quạ kêu, sương đầy trời...)

- Tràn đầy sáng, dào dạt sức xuân, ngồn ngộn sức sống

Tình cảm được thể hiện

- nỗi buồn xa xứ, thao thức không ngủ

-Niềm vui, hạnh phúc, sự hứng khởi, là phong thái ung dung, tinh thần lạc quan cách mạng của người chiến sĩ cách mạng vừa hoàn thành công việc trọng đại đối với cách mạng.

-Là sự ung dung, thanh thản, lạc quan tràn đầy một niềm tin phơi phới.

-Viết đoạn văn 5 câu cảm nhận tác phẩm trữ tình mà em thích ?(2p)

Hoặc viết 3 điều em biết và 3 điều em cần biết , chưa biết về các tác phẩm trữ tình Lên nói trước lớp

5. Hoạt động tìm tòi mở rộng:

- Tìm trên mạng các tác phẩm trữ tình của Hồ Chí Minh.

- Ôn tập các tác phẩm trữ tình đã học

- Chuẩn bị bài mới: Ôn tập phần Tiếng Việt GV cho kí hợp đồng

1.Vẽ sơ đồ tư duycâu 1 phần từ phức, đại từ, trong sgk/183?

2. Lập bảng so sánh quan hệ từ với danh từ, động từ, tính từ về ý nghĩa và chức năng?

3. Giải nghĩa các yếu tố Hán Việt trong bài tập 3 sgk/184 + Nhóm trưởng các nhóm kí vào biên bản hợp đồng .

Ngày soạn:

Ngày dạy:

I. Mục tiêu cần đạt:

Tiết 67,68 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT

1. Kiến thức: Biết được từ láy, từ ghép, đại từ, quan hệ từ, yếu tố HVvà cách sử dụng.

2. Kĩ năng: Sử dụng các loại từ trên trong giao tiếp 3.Thái độ: Yêu thích Tiếng Việt

4. Năng lực, phẩm chất:

+ Phẩm chất: trung thực, tự tin, sống tự chủ, tự trọng

+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1. Thầy: Bài soạn, tư liệu liên quan.

2. Trò: ôn tập theo hệ thống câu hỏi

III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:

- PPDH: vấn đáp- gợi mở, phân tích, giảng bình, dạy học nhóm, dạy học hợp đồng - KTDH: đặt câu hỏi, động não, hỏi- đáp, công đoạn.

IV. Tổ chức các hoạt động học tập 1.Hoạt động khởi động

*GV ổn định tổ chức

* Kiểm tra bài cũ ( trong quá trình ôn tập)

* Tổ chức khởi động:

Em thích nhất loại từ nào? Vì sao?

Kĩ thuật động não gọi nhiều hs trả lời .... đưa ra nhiều đáp án.

2. Hoạt động luyện tập

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Từ phức

Từ ghép

Từ ghép Từ ghép Từ láy Từ láy

chính phụ đẳng lập toàn bộ bộ phận

Bà ngoại Quần

áo Đo đỏ

Xinh xinh

Lung linh Lập

cập Bảng 2

Trỏ Trỏ Trỏ Hỏi về Hỏi về Hỏi về

người số hoạt người số hoạt

sự lượng động sự lượng động

vật tính vật tính

chất chất

Bảng 3:

Từ loại ý nghĩa

chức năng

Danh từ, động từ, tính từ Quan hệ từ

ý nghĩa

Biểu thị người, sự vật, hoạt động, tính chất

Biểu thị ý nghĩa quan hệ Chức năng Có khả năng làm thành phần

của cụm từ, của câu Liện kết các thành phần của cụm từ, của câu

Bảng 4:

Yếu tố Hán Việt Giải nghĩa Yếu tố Hán Việt Giải nghĩa

Bạch ( Bạch cầu) Trắng Nhật ( nhật kí) Ngày

Bán ( tượng bán thân)

1 nửa Quốc ( quốc ca) nước

Cô ( cô độc) đơn độc, lẻ loi Tam ( tam giác) ba ( 3 )

Cư ( cư trú) Tâm ( yên tâm) Lòng

Cửu ( cửu chương) chín ( 9) Thảo ( thảo nguyên) cỏ Dạ ( dạ hương) đêm Thiên ( thiên niên kỉ) Nghìn Đại ( đại lộ) lớn, to lớn Thiết ( thiết giáp) sắt

Điền ( điền chủ) ruộng Thiếu ( thiếu niên) ít tuổi, trẻ

Hà ( sơn hà) sông Thôn ( thôn xã) Làng

Hậu ( hậu vệ) sau ( phía sau) Thư ( thư viện) Sách

Hồi (hồi hương) quay lại Tiền ( tiền đạo) trước ( phía trước)

Hữu ( hữu ích_ Tiểu ( tiểu đội) nhỏ

Lực ( nhân lực) sức, sức mạnh Tiếu ( tiếu lâm) cười

Mộc ( thảo mộc) cây Vấn ( vấn đáp) hỏi

Nguyệt ( nguyệt thực)

trăng

tôi, nó bấy vậy, thế ai, gì mấy sao, thế nào

Tiết 2

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt HĐ2: Ôn lí thuyết

- Phương pháp: dạy học nhóm,..

- KT: Đặt hỏi và trả lời , lược đồ tư duy, động não...

Năng lực: Tự học, tự giải quyết vấn đề, tự đánh giá .tự nhận thức.

Hoạt động nhóm7p + Làm việc cá nhân 2p +Làm việc nhóm 5p

-Chỉ khái niệm , phân loại , cách sử dụng từ đông nghĩa, từ trái nghĩa , từ đồng âm?

-Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa?

Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét trao đổi .

Gv nhận xét , chốt .

Hoạt động cặp đôi 5p

-Thành ngữ , điệp ngữ , chơi chữ ?Lấy ví dụ?

Đại diện cặp trình bày ,các cặp còn lại nhận xét bổ sung.

Gv nhận xét , chốt .

Một phần của tài liệu giáo an ngu van 7 phat trien nang luc (Trang 207 - 216)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(230 trang)
w