1 . Đọc, chú thích
2 . Tác giả
- Vũ Đăng Bằng (1913 -1984), sinh ra ở Hà Nội.
- Là nhà văn có sở trường về truyện ngắn, bút kí, tùy bút.
- Tác phẩm chính: Bốn mươi năm nói láo, Thương nhớ mười hai, Món ngon Hà Nội, Món lạ miền Nam,
2- Tác phẩm
a. Hoàn cảnh, xuất xứ: - khi đất nước bị chia cắt, ông sống ở Sài Gòn nhưng vẫn không nguôi nhớ về miền Bắc.
- Trích trong tập tùy bút “Thương nhớ
Bài văn ra đời khi đất nước bị chia cắt, tác giả đang sống ở Miền Nam trong vùng kiểm soát của Mĩ- Ngụy, xa quê hương đất Bắc, ông da diết nhớ về gia đình và quê hương mình, mong mỏi đất nước được hòa bình thống nhất
mười hai”
b- Thể loại: tuỳ bút
c- PTBĐ: Biểu cảm kết hợp kể và miêu tả d- Bố cục : 3 phần
+ Phần đầu :(Từ đầu … “mê luyến mùa xuân”) - Tình cảm của con người với mùa xuân.
+ Phần 2: Từ “tôi yêu sông xanh”… “mở hội liên hoan” -> cảnh sắc không khí mx và lòng người.
+ Phần 3 :(phần còn lại) -> Cảnh sắc riêng của trời đất mùa xuân từ khoảng sau ngày rằm tháng giêng ở miền Bắc.
HĐ2: Tìm hiểu chi tiết văn bản
-PP: dạy học hợp tác theo nhóm, giải quyết vấn đề,
KT: ,đọc tích cực, viết tích cực, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, động não,trình bày một phút.
- NL: Tự học,tự đánh giá , tự nhận thức , giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, ngôn ngữ và giao tiếp, thẩm mĩ Hoạt động nhóm 5p
+2p làm việc cá nhân ghi vào vở +3 p trao đổi thống nhất ý kiến ghi vào bảng phụ
1. Tình cảm của con người dành cho m/xuân được thể hiện qua lời văn nào?
NT ?
2. Lời văn trên, em hiểu gì về tình cảm của con người dành cho mùa xuân ? Gv giảng: Tháng giêng - tháng khởi đầu cho 1 năm mới, tháng đầu tiên của mx - mùa đầu của hạnh phúc và tuổi trẻ, đất trời và lòng người ai cũng trìu mến nên
“tự nhiên như thế, ai cũng chuộng mx”.
II.Tìm hiểu chi tiết văn bản
1.Tình cảm của con người dành cho mùa xuân:
- “Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân.”
- “Tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến…”
- “Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió;”
- “Ai cấm được trai thương gái, ai cấm
Hoạt động nhóm 5p
+2p làm việc cá nhân ghi vào vở +3 p trao đổi thống nhất ý kiến ghi vào bảng phụ
Đọc đoạn 2 sgk/173 tìm thông tin 1. Cảnh sắc mùa xuân Bắc Việt ( không
gian, tiết trời, âm thanh) , không khí mùa xuân được nhà văn gợi tả qua những lời văn nào?
2. Nhận xét cách sử dụng từ ngữ, cách xây dựng h/ả và việc sd bptt trong đoạn này?
3. Cảm nhận bức tranh mùa xuân của đất trời ?
Thảo luận theo cặp 2p
Tìm chi tiết hình ảnh gợi tả mùa xuân trong lòng người ?NT? Nhận xét ? - Một nhóm trình bày,các nhóm khác
nhận xét, trao đổi ,bổ sung.
- GV nhận xét hoạt động và chốt kt.
được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.
+ Nghệ thuật: câu khẳng định có kết cấu sóng đôi, liệt kê, điệp ngữ (điệp từ , điệp kiểu câu)
Mê luyến mùa xuân là quy luật tất yếu, tự nhiên của con người.
1. Cảnh sắc, không khí mùa xuân trong đất trời và trong lòng người
a. Mùa xuân trong đất trời
* Cảnh sắc mùa xuân
- Không gian: đất trời mang mang - Tiết trời: có mưa riêu riêu, gió lành
lạnh...rét ngọt ngào.
- Âm thanh: có tiếng nhạn kêu, có tiếng trống chèo, có câu hát huê tình...
* Không khí mùa xuân:
Hình ảnh: - “Nhang trầm, đèn nến...”
- “Gia đình đoàn tụ, trên kính, dưới nhường...”
- “Bàn thờ phật, bàn thờ thánh, bàn thờ tổ tiên...”
-> Không khí êm ấm, linh thiêng ,lưu giữ những giá trị tinh thần cao quí.
+ Nghệ thuật: điệp từ “có”, liệt kê, từ láy,từ địa phương, hình ảnh gợi cảm, so sánh.
Bức tranh mùa xuân của đất trời sống động mang đặc trưng riêng của đất Bắc.
b.Mùa xuân trong lòng người:
- “Thấy một cái thú giang hồ êm ái như nhung.”
- “Lòng mình say sưa … - có lẽ là sự sống.”
- “Muốn phát điên lên...ngồi yên không
Cảm xúc của con người trước mùa xuân được Vũ Bằng cụ thể hóa qua những phép so sánh, liên tưởng độc đáo: đi ra ngoài thấy một cái thú giang hồ êm ái như nhung, lòng say sưa một cái gì đó - có lẽ là sự sống. Nhựa sống trong người căng lên như máu căng lên trong lộc của loài nai... Không chỉ khơi dậy sức sống mãnh liệt, mùa xuân còn gọi dậy nỗi thèm khát yêu thương, yêu cuộc sống thiết tha. “Mùa xuân của tôi” thần thánh là như thế.
Hoạt động cá nhân 2p
Đọc đoạn 3 tìm hình ảnh gợi cảnh thiên nhiên, sinh hoạt của con người sau rằm tháng giêng? NT? Nhận xét?
Một số hs trình bày
Gv nhận xét hoạt động và chốt kiến thức.
Nét chuyển biến của màu sắc, ko khi đất trời, cây cỏ được VB phát hiện và miêu tả tinh tế. Màu sắc, hương thơm và ánh sáng của mx trong khoảng thời gian ngắn ngủi ngay sau ngày rằm tháng giêng giống như thời gian bản lề giữa đầu và cuối xuân cho ta cảm giác mx đang chín. Ko kìm nổi lòng mình, ông đã thốt lên tiếng gọi mx như tiếng xuýt xoa khen tặng người thân: Đẹp quá đi mx ơi!
chịu được.”
- “Nhựa sống trong người căng lên... phải trồi ra.”
- “Tim người ta dường như cũng trẻ hơn ra, đập mạnh hơn.”
- “Y như những con vật…thèm khát yêu thương…”
+ Nghệ thuật:
Giọng điệu vừa sôi nổi, vừa thiết tha;
Hình ảnh so sánh, liên tưởng độc đáo.
-> Mùa xuân trong lòng người là yêu đời, yêu cuộc sống thiết tha , mùa xuân thần thánh.
3. Cảnh sắc của mùa xuân sau rằm tháng giêng nơi đất Bắc.
* Cảnh sắc thiên nhiên:
- “ Đào hơi phai, nhụy vẫn còn phong”
- “ Cỏ xanh mướt nhưng nức mùi hương man mác”
- “ Mưa xuân thay thế mưa phùn”
- “ Nền trời xanh tươi, sáng hồng hồng”
*Sinh hoạt của con người - Bữa cơm giản dị
- Các trò chơi đã mãn - Màn điều đã hạ
-con người trở lại nhịp sống thường nhật, êm đềm.
+ Nghệ thuật:Hình ảnh chọn lọc, sử dụng nhiều tính từ, từ láy,so sánh
-> Mùa xuân vẫn mang vẻ đẹp tươi sáng, tràn trề sức sống con người đã trở về với cuộc sống thường ngày.
Hoạt động 3: Tổng kết
- PP: dạy học hợp tác theo nhóm
III-Tổng kết
- KT: lược đồ tư duy, thảo luận nhóm - NL: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy
sáng tạo, hợp tác Hoạt động nhóm 3p
- GV yêu cầu hs vẽ sơ đồ tư duy về nghệ thuật và nội dung của bài thơ Trình bày vào bảng phụ
3. Hoạt động luyện tập:
Thi đọc diễn cảm
4. Hoạt động vận dụng
1-Nghệ thuật:
- Hình ảnh so sánh mới lạ;
- Lời văn giàu hình ảnh, nhịp điệu;
- Kết hợp các phương thức biểu đạt linh hoạt;
- Giọng văn vừa sôi nổi, vừa thiết tha.
2- Nội dung:
- Vẻ đẹp của mùa xuân Bắc Việt;
- Tình yêu đất nước, lòng yêu cuộc sống và tâm hồn tinh tế, nhạy cảm của tác giả.
*Ghi nhớ sgk/ 178.
- Kĩ thuật viết tích cực 1p , hs tự do viết liệt kê những cảm nhận về mùa xuân.
- Một vài hs chia sẻ nội dung mà em đã viết . - Cảm nhận chung về mùa xuân ?
5 .Hoạt động tìm tòi, mở rộng
*Sưu tầm trên mạng ghi chép lại một số đoạn văn , câu thơ hay về mùa xuânvào sổ tay văn học .
- Đọc “ Thương nhớ mười hai” của Vũ Bằng.
* Học thuộc ghi nhớ và nắm vững nội dung bài học
* Chuẩn bị bài: Luyện tập sử dụng từ . GV cho kí hợp đồng
Từ , các từ loại , phân loại từ, các lỗi khi dùng từ.
+ Nhóm trưởng các nhóm kí vào biên bản hợp đồng
.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu cần đạt: