- 65 Bút Sơn cement
triển Tổng cơng ty Cơng nghiệp Xi măng Việt Nam đến năm
3. Thực hiện chiến lược về nguồn nguyên liệu và nhiên liệu chính nhằm đảm bảo ổn định các yếu tố đầu vào trong tương lai bao gồm than, thạch cao và nhiên liệu thay thế.
4. Sắp xếp, tối ưu hĩa hệ thống phân phối và lực lượng bán hàng.
5. Đẩy mạnh xúc tiến thương mại và tiếp thị quốc tế để tận dụng các cơ hội xuất khẩu trong bối cảnh dư thừa xi măng trong nước.
6. Xác định các chương trình đào tạo cần thiết, đào tạo nâng cao trình độ cán bộ cơng nhân viên với mục tiêu ngang tầm quốc tế, cải thiện mơi trường làm việc và phát triển các chương trình để giữ cán bộ quản lý giỏi sau đào tạo.
7. Đảm bảo đủ vốn đầu tư để triển khai các phương án chiến lược đề ra.
3.4. Xây dựng các phương án chiến lược và lựa chọn chiến lược phát phát
triển Tổng cơng ty Cơng nghiệp Xi măng Việt Nam đến năm 2020
3.4.1. Xây dựng ma trận SWOT
Trên cơ sở phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ ở chương 2, ta cĩ Ma trận SWOT như sau (xem bảng 25) :
Bảng 25: Liên kết các điểm yếu - điểm mạnh - cơ hội - nguy cơ (SWOT)
- 95 -
(O) Những cơ hội
O1 : Tốc độ tăng trưởng GDP cao
O2 : Quy mơ dân số lớn O3 : Sự ổn định chính trị và chính sách pháp luật hỗ trợ phát triển ngày càng được cải thiện O4 : Ảnh hưởng của chính sách tài chính tiền tệ của Chính phủ đối với Vicem
O5 : Ảnh hưởng của tiến bộ khoa học kỹ thuật
O6 : Sự thuận lợi về chính sách đầu tư và phát triển hạ tầng của Chính phủ
(T) Những nguy cơ
T1 : Biến động chi phí vận tải quốc tế và nguyên vật liệu nhập khẩu quốc tế T2 : Thu nhập bình
quân/người của VN thấp T3: Thách thức từ hội nhập quốc tế
Từ bảng 25, ta cĩ thể tĩm tắt các phương án chiến lược được xác định từ ma trận SWOT như sau (xem bảng 26) :
- 96 -S4 : Khả năng thu hút vốn đầu tư