- 65 Bút Sơn cement
d, Đánh giá vị thế cạnh tranh nội bộ của VICEM
2.2.2.4 Thực trạng hệ thống sản xuất của VICEM
Tất cả các nhà máy được đầu tư ở giai đoạn 3 (từ sau năm 1991) đều sản xuất theo phương pháp khơ.
Cơng suất các nhà máy xi măng sản xuất theo phương pháp khơ chiếm hơn 90%.
Hầu hết các dây chuyền sản xuất xi măng mới xây dựng trong giai đoạn sau năm 1990 đạt tới trình độ tiên tiến của thế giới với các đặc điểm sau: Lị quay phương pháp khơ cĩ hệ thống cyclon trao đổi nhiệt nhiều tầng với thiết bị tiền nung (calciner) và máy làm nguội clinker kiểu ghi hiệu suất thu hồi nhiệt cao; Hệ thống vịi đốt đa kênh, phát thải NOx thấp, cĩ khả năng đốt 100% than antraxit ; Hệ thống máy nghiền bi chu trình kín trong cơng đoạn nghiền liệu, nghiền than đã được thay thế bằng máy nghiền con lăn đứng ; Hệ thống đo lường, điều khiển phát triển ở mức độ cao bao gồm cả hệ thống tối ưu hĩa trong vận hành trung tâm và quản lý, điều hành sản xuất thơng qua máy tính và cĩ độ tin cậy cao ; Tiêu hao nhiệt và điện năng thấp, trong giới hạn như sau:
∗ Tiêu hao nhiệt nung clinker < 730 Kcal/kg clinker
∗ Tiêu hao điện chung 90 - 100 kwh/tấn xi măng
Chỉ tiêu mơi trường đạt yêu cầu của các tiêu chuẩn quốc tế như nồng độ bụi < 50 mg/Nm3 khí sau lọc bụi, nồng độ NOx thấp, độ ồn < 90 dB v.v…
Qua số liệu điều tra trên thực tế, theo tác giả, cĩ thể rút ra kết luận đánh giá chung về thực trạng hệ thống sản xuất của VICEM như sau :
-
-
-
Trang thiết bị sản xuất của các Cơng ty thuộc VICEM khá hiện đại. Tuy nhiên, chi phí sản xuất cao.
Hầu hết các cơng ty lớn của VICEM, được trang bị cơng nghệ lị quay hiện đại nhập khẩu từ Châu Âu.
Năng suất của người lao động thấp hơn và tỉ lệ sử dụng clinker của VICEM cao hơn so với các nhà máy liên doanh.
- VICEM ít tập trung vào nghiên cứu và phát triển so với các tổ chức tồn cầu và sử dụng các chỉ số mơi trường khác nhau
Chi phí sản xuất của các nhà máy thuộc VICEM thường cao hơn các nhà máy
liên doanh với nước ngồi và các nước trong khu vực (Xem hình 18)
Các nhà máy trong nước cĩ chi phí sản xuất cao hơn các đối thủ quốc tế ở Việt Nam
Chi phí sản xuất Đơn vị nghìn đồng/tấn 90 0 80 0 803 Các trạm nghiền chịu mức Clinker cao 709 Các nhà máy liên doanh 700 600 500 521 502 492 466 455 455 447 487 400 300 200 100 0 H a ø Ti ê n 1 Hả i Vâ n Hà Tiê n2 Tam Điep Bỉm Sơn Hoang Mai Hả i Phị ng Hoang Thach Bú t Sơn Nghi sơn 2 Hocim VN
Các N/m ở phía Nam Nhà máy ở phía Bắc N/Mø máy Cĩvốn nước ngịai
Nguồn : VICEM
Hình 18: So sánh chi phí sản xuất
* Khả năng huy động cơng suất và hiệu suất sản xuất rất cao (Xem bảng 19)
- 74 -
Bảng 19 : Tình hình huy động sản xuất
Nguồn : VICEM
Hình 19: Đánh giá trữ lượng mỏ nguyên liệu chính cho sản xuất
- 75 -
Trữ lượng đá vơi hiện tại đủ cung cấp cho ngành khoảng 100 năm tới
Trữ lượng cịn lại của các mỏ đá vơi được cấp phép
Trữ lượng đá vơi cịn lại (triệu tấn)
Bỉm Sơn 190 Bút Sơn 2 103 Hà Tiên 2 2 96 Hải phịng sắp được cấp phép khai thác mỏ thêm Hải Phịng 12 50 triệu tấn Hoang Mai 120
Hồng Thạch hiện nay đang xin
Hoang Thach 53 phép khai thác thêm mỏ, tiềm năng đáp ứng nhu cầu trong 10
Tam Điep 50 năm
0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200
Nhận xét của các Giám Đốc Cơng ty khi phỏng vấn
Nhà máy nghiền nhiên liệu Lị Nung
Nhà máy nghiền xi măng
So với CSTK (%) Sản lượng tấn/giờ So với CSTK (%)
-
-
Mặc dù cĩ đủ trữ lượng đá vơi và đất sét cho ngành xi măng đến 100 năm tới, nhưng Việt Nam sẽ phải nhập khẩu than từ năm 2015 và hiện nay đang phải nhập khẩu thạch cao từ các nước lân cận như Thái Lan, Lào, Trung Quốc (xem tham khảo hình 19,20,21)
VICEM cĩ rất ít năng lực vận tải (chủ yếu vẫn phải đi thuê) và các tổ chức vận tải này cũng chỉ tập trung chủ yếu vào vận tải nguyên liệu đầu vào. Hầu như
VICEM chưa cĩ năng lực vận tải clinker và xi măng từ miền Bắc vào miền
Trung và miền Nam.
Nguồn : VINACOMIN
- 76 -
Cung/cầu và xuất khẩu than của Việt Nam trong tương lai Mức nhập khẩu
Cung/cầu than Việt Nam (triệu tấn) Cầu vượt cung
400 vào năm 2015300 300 200 100 0 2010 2025 Cầu Cung
Xuấ t khẩ u than củ a Việ t Nam (triệ u tấ n) Dự tính 11 triệu tấn được xuất
3025 25 20 15 10 5 0 2007 2008 2009 2010
Mức khuyến nghị xuất khẩu của chính phủ Mức xuất khẩu thực tế
Mức nhập khẩu cần thiết trước