Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Yếu tố thực tiễn trong chương trình SGK đang hiện hành ở Việt Nam
I/ Bộ SGK lớp 10 hiện hành:
* Sách Hình học:
Bảng 1.1. Thống kê số lượng THTT trong SGK HH 10
Chương Bài Ví dụ chứa TH thực tiễn
Gợi động cơ Củng cố KT
Vectơ
1. Các định nghĩa 1 0
2. Tổng và hiệu của hai vectơ 1 0
3. Tích của vectơ với một số 0 0
4. Hệ trục tọa độ 2 1
Tích vô hướng của hai vectơ
và ứng dụng
1. Giá trị lượng giác của một góc
bất kì từ đến 0 0
2. Tích vô hướng của hai vectơ 0 0
3. Các hệ thức lượng trong tam
giác và giải tam giác 0 2
Phương pháp tọa độ trong
mặt phẳng
1. Phương trình đường thẳng 0 0
2. Phương trình đường tròn 0 0
3. Phương trình đường elip 2 0
Tổng cộng 6 2
* Sách Đại số:
Bảng 1.2. Thống kê số lượng THTT trong SGK ĐS 10
Chương Bài Ví dụ chứa TH thực tiễn
Gợi động cơ Củng cố KT
Mệnh đề - Tập hợp
1. Mệnh đề 0 0
2. Tập hợp 0 0
3. Các phép toán tập hợp 2 0
4. Các tập hợp số 0 0
5. Số gần đúng và sai số 0 0
Hàm số bậc nhất và
bậc hai
1. Hàm số 0 2
2. Hàm số 0 0
3. Hàm số bậc hai 0 0
Phương trình.
Hệ phương trình
1. Đại cương về phương trình 0 0
2. Phương trình quy về phương trình
bậc nhất, bậc hai 0 0
3. Phương trình và hệ phương trình
bậc nhất nhiều ẩn 0 0
Bất đẳng thức. Bất phương trình
1. Bất đẳng thức 0 0
2. Bất phương trình và hệ bất phương
trình một ẩn 0 0
3. Dấu của nhị thức bậc nhất 0 0
00 1800
y ax b= +
4. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn 0 1
5. Dấu của tam thức bậc hai 0 0
Thống kê
1. Bảng phân bố tần số và tần suất 2 1
2. Biểu đồ. 2 1
3. Số trung bình. Số trung vị. Mốt 2 3
4. Phương sai, độ lệch chuẩn 1 1
Cung và góc lượng giác
1. Cung và góc lượng giác 0 0
2. Giá trị lượng giác của một cung 0 0
3. Công thức lượng giác 0 0
Tổng cộng 9 9
II/ Bộ SGK lớp 11 hiện hành:
* Sách Hình học
Bảng 1.3. Thống kê số lượng THTT trong SGK HH 11
Chương Bài Ví dụ chứa TH thực tiễn
Gợi động cơ Củng cố KT
Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng
1. Phép biến hình 0 0
2. Phép tịnh tiến 0 0
3. Phép đối xứng trục 0 1
4. Phép đối xứng tâm 0 0
5. Phép quay 0 2
6. Khái niệm về phép dời hình
và hai hình bằng nhau 0 0
7. Phép vị tự 0 0
8. Phép đồng dạng 0 0
Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan
hệ song song
1. Đại cương về đường thẳng
và mặt phẳng 1 3
2. Hai đường thẳng chéo nhau
và hai đường thẳng song song 0 0
3. Đường thẳng và mặt phẳng
song song. 0 1
4. Hai mặt phẳng song song 0 0
5. Phép chiếu song song. Hình biểu
diễn của một hình không gian 0 0
Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc trong
không gian
1. Vectơ trong không gian. 0 0
2. Hai đường thẳng vuông góc. 0 0
3. Đường thẳng vuông góc với
mặt phẳng. 0 0
4. Hai mặt phẳng vuông góc. 0 0
5. Khoảng cách. 0 0
Tổng cộng 1 7
* Sách Đại số và Giải tích
Bảng 1.4. Thống kê số lượng THTT trong SGK ĐS và GT 11
Chương Bài Ví dụ chứa TH thực tiễn
Gợi động cơ Củng cố KT Hàm số
lượng giác và phương
trình lượng giác
1. Hàm số lượng giác
0 0
2. Phương trình lượng giác cơ bản.
0 0
3. Một số phương trình lượng giác
thường gặp. 0 0
Tổ hợp - Xác suất
1. Quy tắc đếm 2 2
2. Hoán vị - Chỉnh hợp - Tổ hợp. 4 3
3. Nhị thức Newton 0 0
4. Phép thử và biến cố 2 4
5. Xác suất của biến cố 3 5
Dãy số - Cấp số cộng - Cấp số nhân
1. Phương pháp quy nạp Toán học. 0 0
2. Dãy số 0 0
3. Cấp số cộng 1 0
4. Cấp số nhân 3 1
Giới hạn
1. Giới hạn của dãy số 1 0
2. Giới hạn của hàm số 0 0
3. Hàm số liên tục 0 0
Đạo hàm
1. Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm. 1 0
2. Quy tắc tính đạo hàm. 0 0
3. Đạo hàm của hàm số lượng giác. 0 0
4. Vi phân 0 0
5. Đạo hàm cấp hai 0 0
Tổng cộng 17 15
III/ Bộ SGK lớp 12 hiện hành:
* Sách Hình học
Bảng 1.5. Thống kê số lượng THTT trong SGK HH 12
Chương Bài Ví dụ chứa TH thực tiễn
Gợi động cơ Củng cố KT
Khối đa diện
1. Khái niệm về khối đa diện 0 2
2. Khối đa diện lồi và khối đa
diện đều. 0 0
3. Khái niệm về thể tích của
khối đa diện. 0 1
Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu
1. Khái niệm về mặt tròn xoay 2 0
2. Mặt cầu 1 0
Phương pháp tọa độ trong
không gian
1. Hệ tọa độ trong không gian. 0 0
2. Phương trình mặt phẳng. 0 0
3. Phương trình đường thẳng
trong không gian. 0 0
Tổng cộng 3 3
* Sách Giải tích
Bảng 1.6. Thống kê số lượng THTT trong SGK GT 12
Chương Bài Ví dụ chứa TH thực tiễn
Gợi động cơ Củng cố KT
Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số
1. Sự đồng biến, nghịch biến
của hàm số. 0 0
2. Cực trị của hàm số. 0 0
3. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ
nhất của hàm số. 0 1
4. Đường tiệm cận 0 0
5. Khảo sát sự biến thiên và vẽ
đồ thị của hàm số 0 0
6. Ôn tập chương 0 0
Hàm số lũy thừa.
Hàm số mũ và hàm số logarit
1. Lũy thừa. 0 0
2. Hàm số lũy thừa. 0 0
3. Logarit. 0 0
4. Hàm số mũ. Hàm số logarit. 3 1
5. Phương trình mũ và phương
trình logarit. 1 0
6. Bất phương trình mũ và bất
phương trình logarit. 0 0
7. Ôn tập chương 0 0
Chương Bài Ví dụ chứa TH thực tiễn Gợi động cơ Củng cố KT Nguyên hàm -
Tích phân và ứng dụng
1. Nguyên hàm. 0 0
2. Tích phân. 0 0
3. Ứng dụng của tích phân
trong hình học. 0 0
4. Ôn tập chương 0 0
Số Phức 1. Số phức 0 0
2. Cộng trừ và nhân số phức. 0 0
3. Phép chia số phức. 0 0
4. Phương trình bậc hai với hệ
số thực. 0 0
5. Ôn tập chương. 0 0
Tổng cộng 4 2
Dựa trên việc khảo sát thực trạng của SGK Việt Nam, chúng tôi nhận thấy rằng trong SGK hiện nay ở Việt Nam, các tác giả viết sách đã lồng ghép vào sách những mẩu chuyện lịch sử, những bảng biểu, hình vẽ, những ví dụ, bài toán mang nội dung thực tế nhằm tạo động lực cho HS học tập. Tuy nhiên, đúng như ý kiến của Nguyễn Chí Thành là “còn quá ít các bài toán thực tế” (dẫn theo [55, tr. 12]), chưa chú trọng đến việc áp dụng kiến thức toán được học vào giải quyết một vấn đề mang tính thực tiễn, cộng đồng sau mỗi nội dung bài học. Tỉ lệ số bài tập, bài toán, ví dụ chiếm số % thấp trong tổng số bài tập, bài toán ở từng bài, chương, mục. Nhiều bài học trong chương không có chứa một bài toán, ví dụ, mang tính thực tiễn nào như hàm số lượng giác, phương trình lượng giác, khối đa diện, … Nhiều nội dung kiến thức được xây dựng, dẫn dắt từ những vấn đề thực tế (hàm số mũ, khối đa diện, nguyên hàm và tích phân, …) nhưng trong phần bài tập củng cố cũng như ôn tập đều không có bài tập nào áp dụng thực tế kiến thức đã học.
Chúng tôi cũng đồng quan điểm với ý kiến của Hà Xuân Thành [49] là các bài tập, ví dụ trong SGK môn toán THPT chủ yếu được chia thành hai loại là bài toán mang tính chất toán học thuần túy và bài toán có nội dung thực tiễn; trong đó số bài toán có nội dung thực tiễn chiếm tỷ lệ rất thấp (4,6%) trong tổng số bài tập, ngay cả đối với những nội dung mang tính ứng dụng cao như bất phương trình, xác suất thống kê, … [55].
Vì vậy chúng tôi thiết nghĩ, việc rà soát, bổ sung yếu tố thực tiễn trong chương trình GDPT nói chung và giáo dục toán học nói riêng ở nước ta lúc này là việc làm cấp bách cần sự chung tay, góp sức của các nhà quản lý giáo dục, các thầy cô giáo và toàn xã hội. Đáng mừng là trong chương trình GDPT năm 2018 nói chung và chương trình GDPT môn Toán 2018 nói riêng, các nhà nghiên cứu chương trình đã nhấn mạnh được
ý nghĩa quan trọng của việc liên hệ thực tiễn trong dạy học toán, thể hiện ở trong các yêu cầu cần đạt về kỹ năng, năng lực cho HS từ cấp tiểu học đến cấp THPT trong chương trình môn Toán mới thông qua các hoạt động thực hành trải nghiệm (cấp tiểu học đến cấp THPT) và hoạt động chuyên đề (cấp THPT).