Phần I
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO
1. Khái niệm chung
Bảng thiết kế để thi công công tác đào tạo của một cơ
sở đào tạo
Sự kết hợp đầy đủ thông tin có liên quan đến khoá học cụ thể
+ Khoá học: cao đẳng – 3 năm, đại học 4/4,5/5/6 năm + Ngành học: Trồng trọt/Kế toán/ SP. Lịch sử
+ Loại hình đào tạo: CQ/VHVL/chuyên tu,...
+ Thời gian: toàn khoá/năm học/học kỳ
Yêu cầu của kế hoạch đào tạo
- Đảm bảo tính chính xác: môn học, khối lượng, số giờ học (lý thuyết, th. hành, đồ án …) …
- Đảm bảo tính khoa học: trình tự logic về kiến thức, không chồng chéo kiến thức
- Đảm bảo tính sư phạm: Thời lượng hợp lý cho từng HK/ năm học
- Đảm bảo tính khả thi: nhân lực, vật lực, tài lực
- Phải được phê duyệt của cấp thẩm quyền mới triển khai
Các loại kế hoạch đào tạo
1. Kế hoạch cho một khoá học
2. Kế hoạch cho một năm học 3. Kế hoạch cho một học kỳ
Không có mẫu kế hoạch chung cho các trường
=> sáng tạo, phát triển, hoàn thiện cho từng cơ sở
2. Kế hoạch cho một khoá học
- Được thiết kế trước tiên khi đệ trình mở khoá đào tạo lên cấp thẩm quyền:
CTĐT; phân tích nguồn lực bản dự toán
- Là cơ sở để xây dựng kế hoạch năm học và kế hoạch học kỳ
(các mẫu 3, 4 khi làm đề án mở ngành đào tạo)
3. Kế hoạch cho một năm học
- Mốc thời gian cụ thể của từng công việc có liên quan công tác đào tạo - xây dựng ít nhất 3 tháng trước khi bắt đầu
năm học mới
- Lấy ý kiến góp ý từ các đơn vị liên quan: tránh thiếu sót - Sau khi BGH duyệt => kế hoạch hoạt động đào tạo trong năm học
- Các nội dung chính của KH năm học:
+ Nhập học
+ Sinh hoạt chính trị đầu năm
+ Khai giảng cho khoá học mới, Lễ tốt nghiệp
+ Thời gian bắt đầu và kết thúc học của mỗi học kỳ + Thời gian thi học kỳ và thi lại
+ Thời điểm bảo vệ khoá luận tốt nghiệp + Thời điểm thi tuyển và chấm thi
+ Thời gian nghỉ hè, các hội nghị, hội thảo,. . .
4. Kế hoạch cho một học kỳ
- Cụ thể hoá kế hoạch năm học và của một khoá học - Tổ chức triển khai các hoạt động đào tạo được đúng tiến độ, đầy đủ nội dung và khối lượng đào tạo của một khoá học và năm học
- Thiết kế trước ít nhất 2 tháng kể từ thời điểm bắt đầu học kỳ
- Phải được các đơn vị góp ý - BGH phê duyệt
Yêu cầu của Kế hoạch học kỳ
- Đảm bảo tính chính xác: tên từng môn học, từng giờ học, buổi học, ngày giờ, tháng, năm, địa điểm
- Đảm bảo đúng kế hoạch khoá học - Phù hợp với kế hoạch năm học - Đảm bảo khả thi
- Đảm bảo mọi thành viên đều biết: thông tin đầy đủ, website
Phần II
TỔ CHỨC ĐÀO TẠO 1. Khái niệm
Triển khai thực hiện CTĐT theo qui chế đào tạo hiện hành (kế hoạch học kỳ, kế hoạch năm học và kế hoạch khoá học
đã được phê duyệt)
Các nguyên tắc chung
- Triển khai đúng CTĐT và kế hoạch khoá học đã đề ra thông qua TKB
- TKB công bố trước 1 tháng và tránh thay đổi - Tuyệt đối thực hiện đúng qui chế
- Nếu thay đổi chương trình, kế hoạch đào tạo hay điều chỉnh khác qui chế phải có phê duyệt của BGH
2. Tổ chức việc giảng dạy
- Phải công bố chương trình chi tiết môn học
- Yêu cầu giảng viên phải thực hiện đúng yêu cầu và mục tiêu của môn học ghi trong chương trình chi tiết
- Giảng viên phải làm lịch trình giảng dạy (kế hoạch giảng dạy môn học)
- Nộp chế bản điện tử bài giảng và tài liệu tham khảo cung cấp cho học viên (website)
+ Hỗ trợ học tập
+ Cở sở để giám sát thực hiện việc đảm bảo nội dung - Căn cứ TKB, cán bộ đào tạo, thanh tra. . . kiểm soát được tiến trình giảng dạy và đánh giá giữa kỳ của giảng viên
Tài liệu tham khảo
- Không chỉ bao gồm tiếng Việt
- Cần có các đoạn trích tiếng nước ngoài để người học từng bước làm quen với các thuật ngữ, ký hiệu. . .
- Hướng dẫn tra tìm tài liệu qua Internet để chuẩn bị cho việc làm tiểu luận môn học, khoá luận, đồ án, PPGD tích cực
3. Tổ chức học
- Vào đầu khoá học:
+ Phải phổ biến đầy đủ nội qui, qui chế
+ Hướng dẫn phương pháp học ở bậc đại học
+ Cung cấp CTĐT toàn khoá, CT chi tiết môn học - Định kỳ lấy ý kiến người học về nội dung, phương pháp giảng dạy và hiệu quả học môn học để kịp thời điều chỉnh hay rút kinh nghiệm:
+ Sau 1/3 + Sau 2/3
+ Khi kết thúc môn học
4. Tổ chức kiểm tra đánh giá
- Kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ là hai thành phần phải có trong đánh giá học phần
+ Cần có qui định cụ thể
+ Giao cho giáo viên chủ động tổ chức
- Căn cứ vào kế hoạch của học kỳ và CT chi tiết môn học đã ban hành, lịch trình giảng dạy giáo viên thực hiện - Cơ quan quản lý đào tạo tổ chức và theo dõi các hoạt động kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ
- Khuyến khích xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan
+ Cần ít nhất 4 - 5 đề
+ Trắc nghiệm trên máy tính: nhanh, hạn chế tiêu cực
- Hình thức thi tự luận:
+ Đánh giá tiếp thu môn học
+ Đề dạng mở - ra đề dạng cho dùng tài liệu Hạn chế học tủ hay quay cóp
Lưu ý:
- Tổ chức kiểm tra, đánh giá cần tuân thủ theo các qui định pháp qui hiện hành
- Tất cả các cải tiến, thay đổi thang điểm, điều chỉnh kết
quả chấm, đáp án đều phải có bút phê của cấp thẩm quyền
5. Tổ chức đào tạo theo niên chế hay tín chỉ
* Học theo kế hoạch qui định chung (niên chế)
* Học theo kế hoạch cá nhân tự thiết kế (tín chỉ) - Tổ chức đào tạo theo niên chế
+ Kế hoạch đào tạo theo khóa học, theo năm học và theo từng học kỳ
+ Đúng kỳ hạn, người học phải hoàn thành tất cả các môn học có trong chương trình mới được xét tốt nghiệp
- Đào tạo theo tín chỉ
+ CT đào tạo toàn khóa học liệt kê học phần trong mắc xích logic kiến thức (có kế hoạch mở ở HK nào của năm học)
+ Người học phải xây dựng KH hoàn thành khóa học cá nhân (căn cứ CTĐT)
+ TKB đuợc xếp lập lại trong suốt các tuần của HK + Người học tự thiết kế KH học HK theo qui định
+ Người học khi tích lũy tất cả các học phần có trong chương trình nộp đơn xin công nhận tốt nghiệp
+ Cùng nhập học một khoá học, các học viên có thể tốt nghiệp theo các thời hạn khác nhau tuỳ khả năng tích luỹ học phần của từng người
Dù đào tạo theo niên chế hay tín chỉ thì công tác kế hoạch và việc tổ chức dạy, tổ chức học và tổ chức kiểm tra đánh giá của cơ sở đào tạo đều phải triển khai theo những yêu cầu và các nguyên tắc chung đã nêu
Phần III
QUẢN LÝ ĐÀO TẠO 1. Nguyên tắc chung
- Luôn luôn tuân thủ đúng các văn bản:
+ CTĐT
+ Nội qui, qui chế
+ Kế hoạch đào tạo đã được ban hành
- Không tự điều chỉnh, thay đổi, vận dụng sai qui định. . . Trường hợp cần thiết phải có văn bản hay bút phê của Ban Giám hiệu (hoặc cấp cao hơn)
Yêu cầu
- Văn bản quản lý đào tạo được soạn thảo theo các qui định hiện hành, không được phóng tác
- Đảm bảo lưu trữ đầy đủ, an toàn, tra cứu nhanh tư liệu, dữ kiện
Đặc điểm của công tác quản lý đào tạo Đặc điểm của công tác quản lý đào tạo - Công tác cực nhọc
- Công tác cực nhọc - Đòi hỏi chính xác - Đòi hỏi chính xác
- Tận tụy - Tận tụy
- Va chạm nhiều: CBGD, sinh viên, - Va chạm nhiều: CBGD, sinh viên,
=>BGH
=>BGH phải chăm lo trước tiênphải chăm lo trước tiên công tác quản lý công tác quản lý đào tạo
đào tạo
2. Quản lý quá trình đào tạo
- Cần phân công cụ thể trách nhiệm từng chuyên viên chuyên viên (Phân công trách nhiệm là tiên quyết => chất lượng quản lý kết quả đào tạo):
+ Hệ chính qui: TKB, CTĐT, Điểm, Chính sách + Hệ Vừa học vừa làm
+ Bằng 2, Cử tuyển, Liên thông, …
- Chuyên viên là người lập kế hoạch và theo dõi triển khai kế hoạch đào tạo của các hệ tương ứng:
+ Lập kế hoạch công tác hàng tháng để theo dõi
+ Thường xuyên đôn đốc và báo cáo lãnh đạo về tình hình triển khai các chương trình, khoá đào tạo ở các đơn vị trực thuộc
+ Tổng kết, thống kê báo cáo định kỳ
- Định kỳ kiểm tra tiến độ thực hiện kế hoạch và CTĐT +
Phát hiện sai sót => đề xuất giải pháp và báo cáo BGH phương án điều chỉnh
+ Không tự tiện giải quyết khi chưa có phê duyệt 3. Quản lý kết quả đào tạo
- QL hồ sơ và kết quả tuyển sinh - QL kết quả từng học kỳ
- QL kết quả xét tốt nghiệp
- QL hồ sơ khen thưởng, kỷ luật
- QL hồ sơ cấp phát văn bằng, chứng chỉ
- Lưu trữ các loại văn bản => kiểm định chất lượng Không tổ chức quản lý tốt => phiền toái, tiêu cực