TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

Một phần của tài liệu Văn 6 kì 1 2cot (Trang 29 - 32)

1.Kiến thức

- Nguồn gốc của mượn từ trong tiếng Việt.

- Vai trò của từ mượn trong hoạt động giao tiếp và tạo lập văn bản.

2. Kĩ năng

- Nhận biết được từ mượn trong văn bản.

- Xác định đóng nguồn gốc của các từ mượn.

- Viết đóng những từ mượn.

- Sử dụng từ điển để hiểu nghĩa của từ mượn.

- Sử dụng từ mượn trong khi nói và viết.

* Tích hợp kĩ năng sống.

- Kĩ năng ra quyết định : Lựa chọn cách sử dụng từ mượn.

- Kĩ năng giao tiếp: Trình bày suy nghĩ , ý tưởng , thảo luận và chia sẻ những cảm nhận cá nhân về cách dùng từ mượn trong tiếng Việt .

3. Thái độ: Có ý thức lựa chọn sử dụng từ mượn làm cho tiếng ta trong sáng, giàu và đẹp.

4. Phát triển năng lực cho học sinh:

- Năng lực giao tiếp,

- Năng lực trình bày, nói ,viết

- Năng lực hợp tác làm việc theo nhóm - Năng lực tiếp nhận phân tích thông tin III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ.:

1. Thầy :

- Phương pháp: thuyết trình, động não, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: động não, trình bày

- Tài liệu, phương tiện: BGĐT 2. Trò :

- Đọc và chuẩn bị bài ở nhà

- Sưu tầm các ngữ liệu có sử dụng các loại từ mượn.

IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:

Bước I: Ổn định tổ chức (1’).

Bước II. Kiểm tra bài cũ

* Mục tiêu: Kiểm tra việc học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới của học sinh.

* Thời gian: 5’.

* Phương án: Kiểm tra trước khi vào tìm hiểu bài mới

* Trắc nghiệm:

1. Đơn vị cấu tạo từ của tiếng là gì?

A. Tiếng B. Từ C. Ngữ D. Câu 2. Từ phức gồm có bao nhiêu tiếng?

A. Một B. Hai C. Nhiều hơn hai D. Hai hoặc nhiều hơn hai 3. Trong 4 cách chia loại từ phức sau đây cách nào đóng?

A. Từ ghép và từ láy B. Từ phức và từ ghép C. Từ phức và từ láy D. Từ phức và từ đơn

4. Các từ: đất nước, sông nói, bánh chưng, bánh giầy, nem công, chả phượng, nhà cửa, học tập,….thuộc loại từ nào?

A. Từ láy B. Từ ghép C. Từ đơn D. Từ Phúc 5. Điền từ ở cột A vào các cau ở cột B sao cho thích hợp:

A B

a. chập chững b. khanh khách c. nức nở d. hồng hào e. líu lo

1. Độ này da dẻ cụ có vẻ….. hơn trước 2. Nói xong, cậu bé oà khóc,,,,,

3. Chim hót …..trong vườn.

4. Tiếng cười…… vang lên.

5. Cháu bé …………tập đi trong sân nhà.

Đáp án: 1-d ; 2-c ; 3-e , 4-b ; 5-a.

6. Trong câu thơ sau có bao nhiêu từ láy?

Dưới trăng quyên đã gọi hè Đầu tường lửa lựu lập loè đâm bông.

A. 1 từ B. 2 từ C. 3 từ D. 4 từ

* Tự luận:

H1: Sự giống và khác nhau giữa 2 loại từ ghép và từ láy . H 2: Xác định từ đơn, từ phức, từ láy trong câu văn sau :

“ Lễ xong, vua đem bánh ra ăn cùng với quần thần. Ai cũng tấm tắc khen ngon.”

Bước III. Tổ chức dạy và học bài mới HOẠT ĐỘNG 1 : KHỞI ĐỘNG

* Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.

* Phương pháp: Thuyết trình.

* Kỹ thuật : Động não.

* Thời gian: 1’.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Tiếng Việt rất giàu và đẹp. Nhưng Tiếng việt vẫn chưa đủ vốn từ để diễn đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng của con người. Có một số sự vật, hiện tượng cần được biểu đạt, tiếng ta chưa có. Vì vậy, phải vay mượn vốn từ nước ngoài. Lớp từ này có đặc điểm như thế nào? Ta sử dụng như thế nào để đạt được hiệu quả giao tiếp Tiêt học.

- Nghe giới thiệu ghi tên bài

HOẠT ĐỘNG 2 : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

( Đọc, quan sát và phân tích, giải thích các ví dụ, khái quát khái niệm)

* Mục tiêu: HS Tìm hiểu được từ thuần Việt và từ mượn RÌn năng lực tiếp nhận phân tích thông tin

* Thời gian: 17- 20 phút.

* Phương pháp: Đọc diễn cảm, nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình.

* Kỹ thuật: Động não.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1. HD HS tìm hiểu về từ thuần Việt và từ mượn

1.Cho HS q/sát VD (BT 1). Gọi HS đọc. Nêu yêu cầu:

-Dựa và o CT ở bài Thánh Gióng, hãy g/thích ý nghĩa các từ “trượng, tráng sĩ”?

-Các từ được CT ở trên có nguồn gốc từ đâu?

1.Ví dụ. sgk/24 -trượng:

-tráng sĩ:

=>Từ mượn tiếng Hán

2.Cho HS q/sát VD (BT 3). Gọi HS đọc. Nêu yêu cầu:

-Trong số các từ trên, từ nào được mượn từ tiếng Hán?

Từ nào được mượn từ các ngôn ngữ khác?

-Tìm những từ TV khác để thay thế?

3.Các từ có nguồn gốc không phải của ->Từ mượn: những từ vay mượn của tiếng

nước ta như trên được gọi là từ mượn.

Em hiểu thế nào là từ mượn?

nước ngoài để b/thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm mà TV chưa có từ thích hợp để biểu thị

4.Cho HS làm BT1/26: Tìm những từ mượn trong các câu văn và cho biết các từ đó được mượn từ ngôn ngữ nào?

*BT1/26.Tìm từ mượn:

a.vô cùng, tự nhiên, ngạc nhiên, sính lễ (T.

Hán)

b.giai nhân (T. Hán) c.pốp, in-tơ-nét (T.Anh) quyết định, lãnh địa (T. Hán) 5.Nêu yêu cầu:

-Từ mượn TV chủ yếu được mượn từ ngôn ngữ nào?

-Nhận xét số lượng từ mượn tiếng Hán so với các ngôn ngữ khác?

-Em có nhận xét gì về cách viết các từ mượn trên?

->Từ mượn TV chủ yếu được mượn từ tiếng Hán (gốc Hán hoặc từ Hán Việt) và các ngôn ngữ Pháp, Nga, Anh...

Bộ phận từ mượn quan trọng là từ mượn tiếng Hán.

-Cách viết từ mượn:

+Từ được Việt hoá hoàn toàn: viết như từ thuần Việt.

+Từ chưa được Việt hoá hoàn toàn:dùng dấu gạch nối để nối các tiếng với nhau.

6.Qua tìm hiểu BT, hãy phân biệt từ thuần Việt và từ mượn? Nguồn vay mượn chủ yếu? Cách viết từ mượn?

*GV tóm tắt ->GN. Gọi đọc.

2.Ghi nhớ: sgk/25

- Từ thuần Việt và từ mượn - Nguồn vay mượn chủ yếu - Cách viết từ mượn

Một phần của tài liệu Văn 6 kì 1 2cot (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(265 trang)
w