thức về chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể và ngôi kể trong văn tự sự?
1.Chủ đề của bài văn TS 2.Dàn bài
3.Đoạn văn tự sự 4.Lời kể và ngôi kể II.HD HS luyện tập II.Luyện tập 2.GV nêu đề bài, HD HS tìm hiểu
y/cầu của đề.
-Đề bài yêu cầu những gì?
-Với đề bài này, chúng ta phải kể những gì?
-Em dự định sẽ kể theo ngôi kể nào và thứ tự kể ra sao?
1. Đề bài.
Em được bố mẹ cho đi chơi xa. Hãy kể về chuyến đi chơi xa đó.
*Yêu cầu
- ND: kể về chuyến đi chơi xa - HT: Kể miệng
*Dàn bài.
-MB: Lí do được đi (đạt được thành tích cao trong học tập, cơ quan bố mẹ tổ chức đi...) -TB: Kể toàn bộ diễn biến chuyến đi (những nơi được đến, tâm trạng, cảnh vật...)
-KB: Cảm nghĩ sau chuyến đi (thích thú, muốn được đi nữa..)
*Ngôi kể: ngôi thứ nhất - xưng em
*Thứ tự kể: theo trình tự chuyến đi 3.Nêu y/cầu: Theo em, khi kể cần phải
đảm bảo những yêu cầu nào? (Lời kể, tác phong, thái độ...)
*GV chốt lại ý cơ bản
2.Luyện nói
*Yêu cầu kể:
-Lời kể to, rõ ràng để mọi người đều nghe -Tác phong bình tĩnh, tự tin, nghiêm túc, mắt nhìn mọi người, nét mặt tươi vui.
-Nội dung kể mạch lạc, không ấp úng, từ ngữ chính xác, tránh lặp từ.
-Thể hiện tình cảm (điệu bộ) khi kể.
4.Chia tổ cho HS luyện nói
-Quan sát, theo dõi các tổ luyện nói.
*Luyện nói theo tổ 3.Yêu cầu HS nói trước lớp. Nhận xét,
uốn nắn, sửa chữa, bổ sung những thiếu sót, tuyên dương những bài nói hay.
*Luyện nói trước lớp
Hoạt động 3: Luyện tập
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đó học để khái quát bài học; rèn năng lực tiếp nhận thông tin , định hướng phát triển tự học, hợp tác, chia sẻ.
- Thời gian: 5-7 phút
- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, đánh giá..
- Kĩ thuật: hợp tác, Vở luyện tập
Hoạt động của thầy Chuẩn KTKN cần đạt
GV định hướng: Qua tiết luyện nói, em rút ra bài học gì về sự chuẩn bị, về kĩ năng luyện nói?
GV chốt lại kiến thức cần ghi nhớ bằng bản đồ tư duy.
I. Củng cố: kĩ năng luyện nói Bài học rèn kĩ năng luyện nói:
(1) Chuẩn bị : đọc kĩ đề, tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài chi tiết.
(2) Xác định yêu cầu của tiết luyện nói
- Yêu cầu về nội dung: sự việc hợp lí, sắp xếp trình tự, lời văn lưu loát, có hình ảnh...
- Yêu cầu về hình thức: Phong thái, giọng điệu, ngữ điệu, phát âm...
( tránh đọc) (3) Luyện nói:
- Nói từng phần ->Nói toàn bài
- Nói một mình-> nói trước nhóm bạn -> nói trước lớp.
Hoạt động 4: VẬN DỤNG
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải quyết bài tập; rèn năng lực xử lí tình huống - Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, đánh giá..
- Kĩ thuật: hợp tác,
- Thời gian: 3 phút
Hoạt động của thầy Chuẩn KTKN cần đạt
GV chiếu máy BTTN
BTTN: Câu 1: Khi kể miệng theo một đề bài cho sẵn cần phải làm gì?
1/ Bài tập trắc nghiệm Câu 1: A
Câu 2: D
A. Kể theo một dàn bài chuẩn bị trước.
B. Học thuộc lòng rồi đọc lại truyện cần kể.
C. Viết trước toàn bộ bài rồi đọc lại trước tập thể.
D. Không cần chuẩn bị trước, chỉ cần kể miệng thật tự nhiên.
Câu 2: Trong khi kể miệng không cần rèn luyện kĩ năng nào?
A. Phát âm rõ ràng, dễ nghe B. Trình bày sự việc có thứ tự.
C. Biết dùng từ, đặt câu diễn ý hay, gợi cảm.
D. Biết diễn đạt điệu đà.
Hoạt động 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG
* Mục tiêu : rèn năng lực tự học, tích hợp mở rộng kĩ năng giao tiếp,tích hợp liên môn, xử lí thông tin
* Phương pháp: gợi mở
* Kĩ thuật: hợp tác
* Thời gian: 1’
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Về nhà kể cho bố mẹ nghe, bài văn viết của
mình, nhờ bố mẹ nhận xột, đánh giá cho kĩ năng nói của bản thân
Làm theo cỏ nhân
Bước 4: Giao bài về nhà và hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài (3 phút) 1/Bài cũ: Lập dàn ý chi tiết cho đề 3/ sgk;
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng nói: + Tập nói từng phần + Tập nói cả bài.
2/Bài mới: Soạn Cụm danh từ
- Ôn lại kiến thức cụm danh từ đã học ở Tiểu học.
- Trả lời các câu hỏi hướng dẫn SGK vào
*******************************************
Tuần 11 Tiết 43
CỤM DANH TỪ I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Nghĩa của cụm danh từ .
- Chức năng ngữ pháp của cụm danh từ . - Cấu tạo đầy đủ của cụm danh từ .
- í nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau của cụm danh từ . 2. Kĩ năng :
Đặt câu có sử dụng cụm danh từ
3.Thái độ: có ý thức mở rộng câu văn làm phong phú cách diễn đạt hành văn trong giao tiếp.
4. Những năng lực cụ thể của HS cần phát triển - Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1 Thầy:
- Soạn bộ tranh dân gian - phiếu học tập.
+ Phương pháp / kỹ thuật : thuyết trình, đọc diễn cảm, động não, Bản đồ tư duy - BGĐT
2. Trò:
- Đọc văn bản - soạn bài theo hướng dẫn
- Viết đoạn văn bộc lộ cảm nhận về lòng nhân ái quanh em - Sưu tầm những truyện cổ tích có cùng chủ đề.
IV. Tổ chức dạy và học Bước 1. Ổn định tổ chức:
Bước 2. Kiểm tra bài cũ
* Mục tiêu: Kiểm tra việc học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới của học sinh.
* Phương án: Kiểm tra trước khi vào bài mới.
Phiếu học tập
Câu 1: Tên riêng của các tổ chức , cơ quan, giải thưởng, danh hiệu được viết hoa như thế nào?
A.Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng .
B. Chỉ viết hoa chữ cái đầu tiên của tên tổ chức, cơ quan, giải thưởng C. Viết hoa chữ cái đầu tiên của bộ phận tạo thành cụm từ.
D. Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng tên người.
Câu 2: Cách viết nào sau đây được coi là đóng ?
A. Em Lê xuân Huy là học sinh Trường THCS An Đà.
B. Em Lê Xuân Huy là học sinh trường THCS An Đà.
C. Em Lê Xuân huy là học sinh trường THCS An Đà
D. Em Lê Xuân Huy là học sinh học sinh Trường THCS An Đà.
Câu 3: Danh từ chung là :
A. Tên gọi một loại sự vật, B. Tên gọi một hoạt động cụ thể . C. Tên gọi một đặc điểm, yính chất. D. Tên gọi thay thế cho một sự vật.
Đáp án : Câu 1: C ; Câu 2: D ; Câu 3: A Bước 3. Tổ chức dạy và học bài mới.
HOẠT ĐỘNG 1 : KHỞI ĐỘNG
* Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. Định hướng phát triển năng lực giao tiếp.
* Phương pháp: Định hướng phát triển năng lực giao tiếp.
, thuyết trình.
* Kỹ thuật : Động não.
* Thời gian: 1’.
Hoạt động của thầy Chuẩn KTKN cần đạt
GV: Danh từ có khả năng kết hợp với các từ loại khác như thế nào để tạo thành cụm DT. Bài học hôm nay sẽ cho ta hiểu rõ hơn về khả năng kết hợp đó và các đặc điểm khác của cụm danh từ.
Cụm danh từ
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
( Đọc, quan sát và phân tích, giải thích các ví dụ, khái quát khái niệm)
* Mục tiêu :HS HS hiểu khái niệm, đặc điểm của cụm danh từ; rèn năng lực giải quyết vấn đề, Năng lực giao tiếp, Năng lực hợp tác, chia sẻ
* Phương pháp: Đọc, thuyết trình, vấn đáp, phân tích,
* Kỹ thuật: Động não, thảo luận, mảnh ghép,dạy học theo góc
* Thời gian: 25’.
Hoạt động của thầy Kiến thức cần đạt