GIỚI THIỆU BÀI MỚI

Một phần của tài liệu Văn 6 kì 1 2cot (Trang 45 - 49)

I. HAI THÀNH PHẦN NGHĨA CỦA CÂU.

- Gọi HS đọc và phân tích ngữ liệu 1 trong sách giáo khoa.

+ So sánh từng cặp câu a1- a2, b1- b2

?

+ Hai câu trong mỗi cặp câu đều đề cặp tới cùng một sự việc. Đó là sự việc gì?

+ Câu nào thể hiện sự việc nhưng chưa tin tưởng chắc chắn đối với sự việc ?

I.HAI THÀNH PHẦN NGHĨA CỦA CÂU.

- Mỗi câu thường có hai thành phần nghĩa : + Nghĩa sự việc ( nghĩa miêu tả) : đề cặp đến sự

việc được nói đến trong câu.

+ Nghĩa tình thái : là sự bày tỏ thái độ, sự đánh giá của người nói đối với sự việc.

+ Các thành phần nghĩa của câu thường có mối quan hệ gắn bó mật thiết trừ trường hợp câu chỉ

cấu tạo bằng từ cảm thán.

+ Câu nào thể hiện phỏng đoán có độ tin cậy cao đối với sự việc ?

+ Câu nào thể hiện sự nhìn nhận, đánh giá bình thường của người nói đối với sự việc ?

- GV tổng kết :

+ Cả hai câu a1 và a2 đều nói đến sự việc chí phèo từng có thời ao ước có một gia đình nho nhỏ.

* Câu a1 có dùng từ hình như thể hiện độ tin cậy chưa cao

* Câu a2 không dùng từ hình như thể hiện độ tin cậy cao ( khẳng định có sự vật ấy).

- Cả hai câu b1 và b2 đều đề cập tới sự việc người ta cũng bằng lòng.

* Câu b1 có dùng từ chắc thể hiện sự phỏng đoán, có sự tin cậy nhất định ( thể hiện sự đánh giá chủ quan của người nói đối với sự việc)

* Câu b2 chỉ đơn thuần đề cập tới sự việc.

- GV yêu cầu HS tìm hiểu mục 2 trong SGK vả trả lời câu hỏi.

+ Em nào cho cô biết mỗi câu thường có mấy thành phần nghĩa ? Là những thành phần nghĩa nào ?

+ Các thành nghĩa trong câu có mối quan hệ với nhau như thế nào ?

(XEM VÍ DỤ SGK) II. NGHĨA SỰ VIỆC

- Nhìn vào dữ liệu SGK em nào cho cô biết nghĩa sự việc là nghĩa gì ? - Có những nghĩa sự việc nào trong câu ?

- GV phân tích nghĩa sự việc trong các ngữ liệu đã cho trong SGK : + Câu biểu hiện hành động:

* Xuân Tóc Đỏ cắt đặt đâu vào đấy rồi mới xuống chờ những người đi đưa.

(Vũ Trọng Phụng, Số Đỏ) + Câu biểu hiện trạng thái tính chất, đặc điểm:

* Trời thu xanh ngắt mấy từng cao.

(Nguyễn Khuyến, Vịnh mùa thu)

II. NGHĨA SỰ VIỆC

- Định nghĩa : nghĩa sự việc là nghĩa ứng với sự việc mà câu đề cặp đến.

- Có các nghĩa sự việc sau : + Câu biểu hiện hành động,

+ Câu biểu hiện trạng thái, tính chất, đặc điểm.

+ Câu thể hiện quá trình.

+ Câu thể hiện tư thế.

+ Câu biểu hiện sự tồn tại.

+ Câu biểu hiện quan hệ.

- Nghĩa sự việc của câu thường được biểu hiện nhờ các từ mang vai trò : chủ ngữ, vị ngữ, trạng

ngữ, khởi ngữ và các thành phần phụ khác.

Câu 1: Diễn tả hai sự việc chỉ trạng thái ( Ao thu lạnh lẽo / nước trong veo)

Câu 2: Một sự việc - đặc điểm ( Thuyền...bé) Câu 3: Một sự việc - quá trình (Sóng...gợn) Câu 4: Một sự việc - quá trình (Lá...đưa vèo)

Câu 5: Hai sự việc:Trạng thái:(tầng mây...lơ lửng)

Đặc điểm:(Trời...xanh ngắt).

Câu 6: Hai sự việc Đặc điểm : (Ngõ trúc...quanh co)Trạngthái:(khách- vắng teo)

Câu 7: Hai sự việc - tư thế (Tựa gối/ buông cần) Câu 8: Một sự việc - hành động (cá...đớp)

+ Câu biểu hiện quá trình:

* Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo.

( Nguyễn Khuyến, Câu cá mùa thu) + Câu biểu hiện tư thế:

* Lom khom dưới núi tiều vài chú.

(Bà Huyện Thanh Quan, Qua đèo Ngang) + Câu biểu hiện sự tồn tại:

*Còn tiền, còn bạc, còn đệ tử Hết cơm, hết rượu, hết ông tôi.

(Nguyễn Bình Khiêm, Thói đời)

Động từ tồn tại: (Còn, hết)

Sự vật tồn tại: (Bạc, tiền, đệ tử, cơm, rượu, ông tôi)

+ Câu biểu hiện quan hệ:

* Đội Tảo là một tay vai vế trong làng.

(Nam Cao, Chí Phèo)

* TỔNG KẾT : (SGK)

HOẠT ĐỘNG 3 : LUYỆN TẬP

* Mục tiêu:

- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng.

- Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác; tích hợp với kiến thức thực tế phòng chống thiên tai lũ lụt.

* Thời gian: 5- 7 phút.

* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm,.

* Kỹ thuật: Động não, bản đồ tư duy.

III. LUYỆN TẬP

- GV định hướng và hướng dẫn học sinh làm bài tập.

- GV Dặn HS làm bài tập 2 và 3 ở nhà và soạn bài.

Nhấn mạnh :

Học bài cũ – soạn bài mới : Nghĩa tình thái HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

* Mục tiêu:

- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo

* Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc

* Kỹ thuật: Động não, hợp tác

* Thời gian:5’

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- Cho học sinh giải thích nghĩa của 1 số từ nêu cách giải thích nghĩa (Tiết kiệm, siêng năng,

sách)

Thảo luận nhóm 4: 1’

trao đổi, trình bày..../ Rèn kĩ năng hợp tác nhóm.

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG

* Mục tiêu:

- Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo

* Phương pháp: Dự án

* Kỹ thuật: Giao việc

* Thời gian:1’

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Tóm tắt nội dung bằng sơ đồ tư duy + Quan sát, lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi, trình bày..../ Rèn kĩ năng tự học

Bước 4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà (5’):

-Nắm vững khái niệm nghĩa của từ, các cách giải thích nghĩa của từ.

-Làm các bài tập trong sgk và vở luyện tập.

-Tìm hiểu về hiện tượng từ nhiều nghĩa.

-Đọc bài “Sự việc, nhân vật trong văn tự sự”, tìm hiểu các sự việc trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.

**************************************

Tuần 3 Tiết 11,12

SỰ VIỆC, NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Nắm được thế nào là sự việc, nhân vật trong văn bản tự sự.

- Hiểu được ý nghĩa của sự việc và nhân vật trong văn tự sự.

II. trọng tâm kiến thức, kĩ năng.

1. Kiến thức:

- Nắm được 2 yếu tố then chốt của sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự.

- Hiểu được ý nghĩa của sự vệc và nhân vật trong văn tự sự, mối liên hệ của chúng.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng nhận diện và phân biệt các nhân vật chính, phụ trong văn tự sự.

- Xác định được nhân vật và sự việc trong một đề bài cụ thể.

* Tích hợp kĩ năng sống.

- Kĩ năng ra quyết định :

- Kĩ năng giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những ý kiến cá nhân về ý nghĩa của nhân vật và sự việc trong tác phẩm tự sự.

3. Thái độ:

- biết cách xây dựng nhân vật và sự việc trong bài văn tự sự một cách có hiệu quả.

4. Phát triển năng lực cho học sinh:

-Năng lực giao tiếp,

-năng lực trình bày,nói ,viết

-Năng lực hợp tác làm việc theo nhóm -Năng lực tiếp nhận phân tích thông tin III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ.

1. Thầy: - Phương pháp: thuyết trình, động não,thảo luận nhóm - Kĩ thuật: động não

- Nghiên cứu sgk, sgv, soạn giáo án, hướng dẫn HS chuẩn bị bài.

- BGĐT

2. Trò: - Đọc lại văn bản " Sơn Tinh, Thuỷ Tinh".

- Chuẩn bị bài như hướng dẫn.

IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC.

Bước I: Ổn định tổ chức (1’).

Bước II. Kiểm tra bài cũ:

* Mục tiêu: Kiểm tra việc học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới của học sinh.

* Phương án: Kiểm tra trước khi vào bài mới và trong tiết dạy.

* Trắc nghiệm:

Câu 1. Tự sự là cách kể chuyện, kể việc, kể về con người ( nhân vật ). Câu chuyện bao gồm những sự việc ( chuỗi sự việc ) nối tiếp nhau để đi đến kết thúc. Điều đó đóng hay sai?

A. Đóng B. Sai

Câu 2. Văn bản thông dụng trong đời sống và trong văn chương nhằm kể lại những sự việc, con người để người nghe, người đọc hiểu biết về sự việc, con người là kiểu văn bản nào?

A. Thuyết minh B. Miêu tả C. Hành chính -công vô D. Tự sự Câu 3. Muốn làm bài văn tự sự tốt, cần phải:

Một phần của tài liệu Văn 6 kì 1 2cot (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(265 trang)
w