Bài 5: Luyện chính tả: Phân biệt: d,r,gi
B. Về hình thức trình bày: 1đ
I. HD HS tìm hiểu về lỗi dùng từ không đóng nghĩa
Nêu yêu cầu:
-Hãy giải nghĩa các từ sau: yếu điểm, đề bạt, chứng thực
-Trong các ví dụ các từ đó được dùng có đóng không? Vì sao?
-Hãy thay những từ dùng sai bằng những từ đóng?
1HS đọc VD, lớp nghe, suy nghĩ, HĐ các nhân, thực hiện yêu cầu.
a.yêú điểm: điểm quan trọng
b. đề bạt: được cử giữ chức vô cao hơn (thường do cấp có thẩm quyền cao q/định)
c. chứng thực: xác nhận là đóng sự thực
2.Nêu yêu cầu:
-Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến việc dùng không đóng nghĩa?
Việc dùng từ không đóng nghĩa có
-HS nêu nguyên nhân, cách tránh -Không hiểu nghĩa
-Hiểu sai, hiểu chưa đầy đủ nghĩa của từ.
*Tác hại: Làm cho lời văn không chuẩn xác, không đóng ý định của người nói, người viết
ảnh hưởng gì?
-Để tránh việc dùng từ sai như trên, em thấy cần phải làm gì?
*GV chốt lại.
-Tra từ điển để biết rõ nghĩa của từ trước khi dùng.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
* Mục tiêu:
- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập
- Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, chia sẻ và năng lực sử dụng chuẩn mực từ
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm,.
* Kĩ thuật: Động não, hợp tác.
* Thời gian: 15’
Hoạt động của thầy Kiến thức cần đạt
III.HD HS luyện tập III.Luyện tập 3.Cho HS q/sát các kết hợp từ trong
BT1. Nêu yêu cầu: Gạch dưới các kết hợp từ đóng?
*GV chốt lại.
Bài 1. Xác định các kết hợp từ đóng - bản (tuyên ngôn)
- tương lai (xán lạn) - bôn ba (hải ngoại) - (bức tranh) thuỷ mặc - (nói năng) tuỳ tiện.
4.Gọi HS đọc BT2. Nêu yêu cầu:
Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trèng?
*GV chốt lại.
Bài 2.Chọn từ điền vào chỗ trèng cho phù hợp.
a. khinh khỉnh b.khẩn trương c. băn khoăn 5.Gọi HS đọc các câu văn BT3.Nêu
yêu cầu:
-Chỉ ra từ dùng sai trong các câu văn đó?
-Thay từ dùng sai bằng những từ đóng?
-Nêu nguyên nhân của việc dùng sai đó?
*GV chốt lại.
Bài 3. Chữa lỗi dùng từ
a. thay từ “ tống” bằng từ “tung”
b.thay từ “ thực thà” bằng từ “thành khẩn”, thay từ “bao biện” bằng từ “nguỵ biện”.
c.thay từ “ tinh tú” bằng từ “tinh tuý”,
6.Cho HS q/sát đoạn văn cần viết.
Gọi HS đọc.
-GV lưu ý HS phân biệt những từ có phụ âm ch/tr, d/r/gi, l/n.
-GV đọc cho HS viết.
-Chấm bài.
Bài 4. Chính tả “Em bé thông minh”
7.Củng cố: Qua 2 tiết chữa lỗi dùng từ, em rút được những kinh nghiệm gì trong khi nói và viết?
=>Khi nói và viết:
-Tránh lặp từ k0 cần thiết hoặc lẫn lộn từ gần âm.
-Cần tra từ điển để hiểu rõ nghĩa của từ và dùng từ cho đóng nghĩa, phù hợp với văn cảnh.
ΞΙ HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG ΞΙΙ * Mục tiêu:
ΞΙΙΙ - Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn
ΞΙς - Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sử dụng chuẩn mực từ tiếng Việt
Ξς * Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc
ΞςΙ * Kỹ thuật: Động não, hợp tác ΞςΙΙ * Thời gian: 3’
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Đọc lại bài viết số 1của em và của các bạn, tự phát hiện và sửa các lỗi dùng từ.
*Lưu ý: Có thể hướng dẫn HS về nhà thực hiện
+ quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi, trình bày....)
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG ΞςΙΙΙ * Mục tiêu:
ΞΙΞ - Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức ΞΞ - Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo
ΞΞΙ * Phương pháp: Dự án
ΞΞΙΙ * Kỹ thuật: Giao việc ΞΞΙΙΙ * Thời gian: 2’
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Định hướng của GV:
Quan sát trong đời sống, ghi lại những lỗi dùng từ trong các thông tin đại chúng hoặc qua các cuộc giao tiếp.
- Trao đổi với các bạn , hoặc với người thân về các hiện tượng mắc lỗi đó và nêu hướng khắc phục của em về các hiện tượng lỗi đó.
* Lưu ý: Hướng dẫn HS về nhà thực hiện
+ Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, + trao đổi, trình bày....)
ΞΞΙς Bước IV. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà (3’):
1. Bài cũ:
- Vẽ bản đồ tư duy về các lỗi dùng từ qua 2 tiết đã học - Hoàn thiện tiếp các bài tập
2. Bài mới:
- Tiết sau kiểm tra văn, ôn tập kĩ các văn bản truyền thuyết, cổ tích đã học.
- Soạn mới: (1) Luyện nói văn kể chuyện.
–Lập dàn ý chi tiết và tập kể ở nhà các đề sau:
***********************************
Tuần 7 Tiết 28
KIỂM TRA VĂN
***********************************
Tuần 8 Tiết 29
LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1.Kiến thức:
Cách trình bày miệng một bài kể chuyện dựa theo dàn bài đó chuẩn bị.
2.Kĩ năng:
- Lập dàn bài kể chuyện.
- Lựa chọn, trình bày miệng những việc có thể kể chuyện theo một thứ tự hợp lí, lời kể rừ ràng, mạch lạc, bước đầu biết thể hiện cảm xúc.
- Phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật nói trực tiếp.
II.TRỌNG TÂM 1.Kiến thức:
Cách trình bày miệng một bài kể chuyện dựa theo dàn bài đã chuẩn bị.
2.Kĩ năng:
- Lập dàn bài kể chuyện.
- Lựa chọn, trình bày miệng những việc có thể kể chuyện theo một thứ tự hợp lí, lời kể rõ ràng, mạch lạc, bước đầu biết thể hiện cảm xúc.
- Phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật nói trực tiếp.
3. Thái độ:
-Giáo dục HS dùng từ đóng nghĩa.
4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển:
- Năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ, giao tiếp - Năng lực tự học, năng lực tư duy phê phán
5. Các mục tiêu khác: Lồng ghép....
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGV – SGK – Giáo án – một số bài văn nói mẫu. Viết bảng phụ, tài liệu có liên quan.phiếu học tập.
2. Học sinh: Đọc – tìm hiểu bài theo hướng dẫn SGK IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
Bước I. Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vô, ...
Bước II. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra 5 vở soạn của học sinh về việc giao lập dàn ý ở nhà theo nhóm tổ - Nhận xét về chất lượng làm bài
Bước III. Tổ chức dạy học bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
* Mục tiêu : Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.
Định hướng phát triển năng lực giao tiếp
* Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, thuyết trình
* Kỹ thuật: động não
* Thời gian:1'
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GV: Luyện nói trong nhà trường là để nói trong một môi trường giao tiếp hoàn toàn khác - môi trường XH, tập thể, công chúng. Nói sao cho có sức truyền cảm để thuyết phục người nghe đó là cả một nghệ thuật. Những giờ tập nói như tiết học hôm nay là để giúp các em đạt điều đó.
HS nghe và ghi tên bài
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
(quan sát và phân tích, đánh giá, nhận xét, khái quát hình thành kiến thức mới)
* Mục tiêu:
- Học sinh hình thành được kiến thức về kể chuyện bản thân và gia đình mình - Định hướng phát triển năng lực giao tiếp , năng lực tự học, năng lực tư duy .* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm,.
* Kỹ thuật: Giao việc, Động não, hợp tác, chia sẻ.
* Thời gian: 7-10’
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
* Mục tiêu:
- Học sinh vận dụng kiến thức để làm thực hành, luyện kĩ năng nói
- Định hướng phát triển năng lực giao tiếp , năng lực tự học, năng lực tư duy phê phán
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm,.
* Kĩ thuật: Động não, hợp tác.
* Thời gian: 25’
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT