Nhận xét, trả bài, thống kê điểm

Một phần của tài liệu Văn 6 kì 1 2cot (Trang 193 - 197)

*GV gọi một số HS tự nhận xét bài làm của bản thân, gọi đại diện của nhóm tổ nhận xét những lỗi chung, phổ biến của các thành viên trong nhóm tổ của mình

* GV Nhận xét bài làm của HS nói chung.

1. Ưu điểm.

- Phần trắc nghiệm: làm đóng các câu TN, Hiểu chắc kiến thức về cấu tạo từ và cụm danh từ, nghĩa của từ.

- Phần Tự luận:

Hầu hết bài viết của các em viết đóng yêu cầu của đề bài đặc biệt đã xác định khá chính xác cụm danh từ trong các câu văn và

Viết đóng hình thức một đoạn văn, nội dung bài học rút ra từ câu chuyện ngụ ngôn “ Ếch ngồi đáy giếng”

- Một số bài chữ viết sạch, đẹp, không sai lỗi chính tả

II. Nhận xét, trả bài, thống kê điểm

- Cá nhân HS tự nhận xét ưu khuyết điểm của bản thân

2. Nhược điểm

- Một số bài viết nội dung giới thiệu còn sơ sài, diễn đạt lủng củng,

không liền mạch,

- Một số bài viết còn chưa đóng hình thức đoạn văn, ... - Nhiều bài viết sai nhiều lỗi chính tả, lỗi dùng dấu câu.

Trình bày còn cẩu thả, thiếu khoa học - Một số em, tác phong lề mề chậm chạp chưa làm hết bài , chưa xác định được cụm danh từ trong đoạn văn, một số bỏ sót đơn vị kiến thức hoặc không xác định rõ yêu cầu của đề bài 7, 8

(Sơn, Cường , Trung, Quỳnh,Thanh Huyền, )

- Lắng nghe nhận xét của GV

HOẠT ĐỘNG 4: TÌM VÀ CHỮA LỖI - Mục tiêu :

+Sửa chữa lỗi đó mắc trong bài làm.

+ HS biết nhận diện, sửa lỗi và rút kinh nghiệm cho các bài viết sau - Phương pháp : Gợi tìm, vấn đáp, minh họa

- Kĩ thuật : động não.

- Thời gian: 15- 20 phút

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HDHS tìm và chữa lỗi

GV chiếu một số câu văn, đoạn văn mắc lỗi lên màn hình, yêu cầu HS thảo luận tìm ra lỗi

- Các nhóm nhận xét chéo - GV sửa chữa bổ sung

GV cho HS đọc lại bài của mình và chữa lỗi Nếu không còn thời gian cho học sinh về nhà chữa tiếp

- HS thảo luận, tìm và chữa - HS nhận xét chéo

Chữa:

a. Cần phải có trắc nhiệm thiêng liêng chăm lo cho trẻ em no cơm ấm áo.

-> Mắc lỗi dựng từ

c. Mọi người đều yêu thương nhau, đùm bọc nhau, tôn trọng nhau và kính trọng nhau.

-> Lủng củng, lặp từ ngữ

d. Truyện ngụ ngôn ếch nồi đáy giếng . Khuyên chúng ta không nên kiêu căng, không nên kiêu căng coi thường người và coi trời bé tí còn mình là vua.

->lủng củng, lặp từ ngữ, sai ngữ pháp 2. Chữa lỗi trong bài làm của cá nhân HOẠT ĐỘNG 5: Đọc và bình những đoạn văn hay

- Mục tiêu: HS nhận diện và cảm thụ câu văn hay, đoạn văn hay của bạn, học tập rút kinh nghiệm cho bài làm của mình

- Thời gian: 5- 10 phút

- Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, vấn đáp - Kĩ thuật: Động não, trực quan

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HDHS đọc bình những đoạn văn hay,

bài văn hay

GV chiếu đoạn văn hay của HS Khỏnh Linh 6A2, HS Quõn 6A1 lên màn hình, cho HS quan sát và gọi một em đọc.

H. Nhận xét gì về hai đoạn văn ?

H. So sánh với bài làm của em, em thấy mình cần phải rút kinh nghiệm về vấn đề gì?

HS đọc bình -HS quan sát - HS đọc - HS nhận xét

- HS so sánh và rút kinh nghiệm

Tư liệu tham khảo:

Sau k hi học xong truyện ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng”, em rút ra được nhiều bài học bổ ích (1). Ở đời không nên chủ quan, kiêu ngạo coi trời bằng vung, cho mình là chúa tể thiên hạ như chú ếch trong truyện(2). Kiến thức của nhân loại thì mênh mông , rộng lín như đại dương, còn kiến thức của mỗi người thì chỉ bé nhỏ như một giọt nước(3). Vì thế, mọi người phải chịu khó học hỏi để mở mang tầm hiểu biết của mình(4). Môi trường sống của con người luôn bị thay đổi(5). Nếu có kiến thức hiểu biết thì khi gặp tình huống xảy ra ta mới lường biết được để ứng phó kịp thời, tránh được những rủi ro đáng tiếc(6).

Cái chết thảm thương của chú ếch trong truyện đâu có phải là lỗi tại trâu(7)? Éch chết là bởi, môi trường sống thay đổi mà chú vẫn chứng nào tật ấy: vẫn thói nghênh ngang, vẫn thói chủ quan kiêu ngạo coi trời bằng vung(8).

GV chốt : Biện pháp khắc phục.

- Học kĩ bài, nắm chắc kiến thức để áp dung vào bài kiểm tra.

- Đọc kĩ đề, xác định hết các yêu cầu của đề trước khi làm.

- Rèn kĩ năng viết đoạn ở nhà.

Kết quả

Điểm 1 2 3 4 TS% 5 6 7 8 9 10 TS%

0 0 0 0 0 0 5 13 16 15 1 100%

4 . Giao bài và hướng dẫn học bài, làm bài ở nhà 1. Bài cũ

- Xem lại bài, tự đánh giá, rút kinh nghiệm và viết lại bài cho tốt hơn.

- Tham khảo ưu điểm các bài viết tốt của bạn 2. Bài mới

- Soạn bài mới: Chỉ từ

+ Yêu cầu: đọc bài, trả lời các câu hỏi ở sgk.

************************************

Tuần 15 Tiết 57

LUYỆN TẬP TRUYỆN TƯỞNG TƯỢNG I.

MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Hiểu rõ vai trò của tưởng tượng trong kể truyện - Biết xây dựng một dàn bài kể truyện tưởng tượng II.TRỌNG TÂM

1. Kiến thức:

Tưởng tượng và vai trò của tưởng tượng trong tự sự.

2. Kỹ năng

- Tự làm được dàn bài cho đề bài tưởng tượng.

- Kể chuyện tưởng tượng

* Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục

- Suy nghĩ sáng tạo, nêu vấn đề, tìm và khám phá, xử lý thông tin để kể chuyện tưởng tượng.

- Giao tiếp, ứng xử trình bày suy nghĩ ý tưởng để kể các câu chuyện phù hợp với mục đích giao tiếp.

*Tích hợp với môi trường:

Ra đề bài về chủ đề môi trường bị thay đổi 3. Thái độ:

- Học sinh rất hứng thú khi nghe kể chuyện tưởng tượng.

4. Phát triển năng lực cho học sinh:

-Năng lực giao tiếp,

-năng lực trình bày,nói ,viết, xây dựng dàn ý của bài kể chuyện tưởng tượng -Năng lực sáng tạo câu chuyện tưởng tượng.

-Năng lực hợp tác làm việc theo nhóm III. CHUẨN BỊ .

1. Thầy :

+ Soạn bài và hướng dẫn HS chuẩn bị bài

+ Dự trù các hình thức, phương pháp, các tình huống, bảng phụ, phiếu học tập

2. Trò: Chuẩn bị bài dưới sự hướng dẫn của GV như đọc văn bản hoặc ngữ liệu, làm các bài tập, chuẩn bị tài liệu và đồ dùng cần thiết.

IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:

Bước 1: ổn định tổ chức. KT sĩ số, KT nội vô lớp và sự chuẩn bị bài ở nhà của HS Bước 2: Kiểm tra bài cũ.

* Mục tiêu: Kiểm tra việc học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới của học sinh.

* Phương án: Kiểm tra trước khi vào bài mới và trong tiết dạy.

1. Nhận xét nào sau đây đóng về kể chuyện tượng sáng tạo?

A. Dựa vào một câu truyện cổ tích rồi kể lại.

B. Kể lại một câu truyện đã được học trong sách.

C. Nhớ và kể lại một câu chuyện có thật

D. Tưởng tượng và kể một câu chuyện có lôgíc tự nhiên và có ý nghĩa.

2.Thế nào là kể chuyện tưởng tượng?

* Đáp án 1. D 2. HS trả lời theo nội dung ghi nhớ Bước 3: Tổ chức dạy và học bài mới:

HOẠT ĐỘNG 1 : KHỞI ĐỘNG

* Mục tiêu:

Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.rèn năng lực tự tin giao tiếp

* Phương pháp: Thuyết trình.

* Kỹ thuật : Động não.

* Thời gian: 1’.

Hoạt động của thầy Chuẩn KTKN cần đạt

Gv: trên tay cầm một quả bóng vàng, em hãy hình dung trên tay cô cầm gì?

Một phần của tài liệu Văn 6 kì 1 2cot (Trang 193 - 197)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(265 trang)
w