Nghị luận xã hội

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tập thi THPT Quốc gia - Môn Ngữ Văn (Bản Word) (Trang 27 - 39)

7.7. Một số vấn đề chung 1.1.1. Các dạng đề nghị luận xã hội

a) Nghị luận vể một tưtưởng, đạo lí .

- Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí là bàn về một vấn đề thuộc tư tưởng, đạo đức, lối sống, nhân cách... của con người.

- Dạng đề này thường lấy một câu danh ngôn, một nhận định, một đánh giá nào đó để yêu cầu người viết bàn luận.

-Nhận dạng đề:

Dạng đề nghị luận về một tư tường, đạo lí thường bàn về các vấn đề:

+ .Quan .niệm về cuộc sống, lí tưởng sống, thái độ sống. Dạng đề này khá phổ biến, ví dụ: -- ''

Chểt trong còn hơn sống đục.

Li tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Không có li tưởng thì không có phương hướng kiên định, mà không cỏ phượng hướng thì không cỏ cuộc sổng ( L é p T ô n - x t ô i ) .

Biệt tự hào về bản thân là cần thiết nhưng biết xẩu hổ còn quan trọng hơn ( Đ ề t h i t i i y ể n s i n h Đ ậ i h ọ c , K h ố i c, n ă m

2 0 1 1 ) .

Như một thứ a-xít v ô hình, thói vô trách nhiệm ở mỗi cả nhãn cỏ thể ăn mòn cả một xã hội ( Đ ề t h i t u y ể n s i n h Đ ạ i h ọ c , K h ố i c, n ă m 2 0 1 0 ) .

". . . • Đừng cố gắng trở thành người hổi tiếng mà trước hểt hãy là người có ích ( Đ ề t h i t u y e n s i n h Đ ạ i h ọ c , K h ố i D , n ă m 2 0 1 1 ) .

‘ Đạo đức giả là một căn bệnh chết người luôn nấp sau bộ mặt hào nhoáng ( Đ ề t h i t u y ể n s i n h Đ ạ i h ọ c , K h ổ ì D , n ă m 2 0 1 0 ) .

' i ; : ' ỉ í

Một người đã đảnh mất niềm tin vào bản thân thì chẳc chẳn còn đánh mất thêm nhiều thứ quý giả khác nữa (Đè t h i t u y ể n s i n h Đ ạ i h ọ c , K h ố i D , n ă m 2 0 0 9 ) .

' + Quan niệm về tốt — xấu, thiện — ác, chính nghĩa - gian tà, vị tha - ích ki..‘. Vỉ

dụ: 1.-A n

Đừng thay điều thiện hhỏ mà không làm, đừng thay điều ác nhỏ mà lấm.

+ Các quản hệ xã hội, tình dồng loại, tình cốt nhục,* tình bạn, tình yêu... Ví dụ:

Một cây làm chẳng nên rion Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.

Bạn là người đến với ta khi mọi người đã bỏ ta đi.

+ Các hành động hoặc cách ứng xử (phổ biển hơn cả): tích cực - tiêu'cực, ý thức - vụ ý thức, cú văn hoỏ - vụ văn hoả... Vớ dụ:, ; 7: ằ ^

Lời nói chẳng mất tiền mua

Lựa lòi mà nói cho vừa lòng nhau. . ,

Kẻ cơ hội thì nôn nóng tạo ra thành tích, ngựời chân chính thì kiên nhẫn lập nên thanh tựu ( Đ ề t h i t u y ể n s i n h Đ ạ i h ọ c , k h ố i C , n ã m 2 0 1 2 ) .

Ngưỡng mộ thần tượng là một nét đẹp vấn hoá, nhưng mê muội thần tượng là một thảm hoặ ( Đ ề t h ỉ t u y ể n s i n h Đ ạ i h ọ c , K h ố i D , n ă m 2 0 1 2 ) :

b) Nghị luận về một hiện tượng, sự kiện trong đời Sống ,

Dạng đề này thường nêu lên một hiện tượng, một vấn đề có tính chất thời sự, được mọi người (ừong nước, ngoài nước) quan tâm. Ví dụ: ,

- Viết một bài văn nghị luận với chủ đề “Bảo vệ thiên nhiên”.

- Viết một bài văn nghị luận vổi chủ đề “Bảo vệ môi trường sống”.

- Viết một bài văn nghị luận với chủ đề về “Sự thơ ơ với cái xấu, cái ác trong

cuộc sống”. ° ‘:

- Viết một bài văn nghị liiận với chủ để về “Thói vô trách nhiệm trước cuộc sống”.

’ -Quan niệm của anh/chị về “Người sành điệu”.

; i-Viết một bài văn nghị luận với chủ đề “Nghề nghiệp và cuộc sống”. . c) Nghị luận vể rhột vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học ■ : : ü

Dạng đề này là từ một tác phẩm văn học, yêu cầu bàn ve một vấn đề mang ý nghĩa xã hội nào đó gợi lên từ tác phẩm ấy. Ví dụ: ^ ^

- Từ truyệnl ngan chí Phèo của Nam Cao, anh/ chị có suy nghĩ gì về vấn đề định kiến đối với những người có lầm lạc ừong cuộc sống? j ■ ; ; ' • -

- Từ cuộc đời các nhân vật phụ nữ trong hai tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài và Vợ nhặt của Kim Lân, anh/ chị hãy phát,biểu suy nghĩ của minh về số phận người phụ nữ xưa và nay.

- Qua bài thơ Từ ẩy của Tố Hữu, anhAchi có suý nghĩ gì về vẩn đề H tưởng

trong cuộc sống? ’ ...■ ■ ■

Lưu ý: Có khi vấn đề nêu ra vừa có ý nghĩa của một tư tưởng,' đạo’ lí, vừa có ý nghĩa của một hiện tượng, sự kiện trong đời sống. Đề thi thường là những vấn đề tư tương, đạo lí có ý nghĩả thời sự, thiết thực đổi với cuộc sống đương thời;

- V í d ụ 1 : Ngưõmgmộ thần tượnạ là một nét đẹp văn hoá, nhưng mê muội thần tượng là một thảm hoạ ( Đ ề t h i t u y ể n s i n h Đ ạ i h ọ c , K h ố i D , n ă m 2 0 1 2 ) .

+ Ý nghĩa tư tưởng, đạo lí: Nét đẹp văn hoá trong lối sống của con người.

+ Ý nghĩa một hiện tượng, sự kiện trong đời sổng: Tình trạng sùng bái thần tượng nhiều khi tới mức thái quá, cực đoan khả phổ biến trong một sô người, nhât là lớp trẻ hiện nay.

- V í d ụ 2 : Như một thứ a-xỉt v ổ hình, thói vô trách nhiệm ở mỗi cả nhân có thể ăn mòn cả một xã hội ( Đ e t h i t u y ể n s i n h Đ ạ i h ọ c , K h ố i c , n ẵ m 2 0 1 0 ) .

+ Ý nghĩa tư tưởng đạo lí: Thói vô trách nhiệm là mối nguy hại đối với xã hội, + Ý nghĩa một hiện tượng, sự kiện trong đời sống: Hiện tượng vô trách nhiệm khá phổ biến ở nhiều người hiện nay.

1.1.2. Cách nêu của đề thi

- Trích dẫn một câu nói, một nhận định...

- Nêu một vấn đề.

- Nêu một câu chuyện, một tác phẩm...

1.2. Trình tự làm một bài vân nghị luận xã hội a) Giải thích vấn đề, ỳ kiến cẩn bàn luận

- Giải thích nghía thực, nghĩa nghệ thuật, nêu ý kiến, vấn đề được nói bằng hình ảnh..

- Giải thích các phương điện nội dung vấn đề.

• Ví dụ:

+ V í d ụ 1 : Cải nết đảnh chết cải đẹp.

• Cái/lết: phẩm chất đạo đức, tính cách của con người.

Cải đẹp: hình thức bên ngoài của con người.

Đảnh chết: không có nghĩa là làm mất, mà là sự hơn hẳn.

• Ý cả câu: Phẩm chất đạo đức, tính cách con người hơn hẳn hình thức bên ngoài. + Ví dụ 2: Đời cỏ thể trải qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố.

Giông tổ: Nghĩa thực: hiện tượng tự nhiên khắc nghiệt, cỏ sức tàn phả, là sự đe doạ đối với con người; nghĩa nghệ thuật: những khỏ khăn, thử thách đỗi với con người trong cuộc sống.

Cúi đầu: đầu hàng, thua cuộc, khuất phục.

Ỷ cả câu: Đời người có thể có những khó khăn, thử thách nhưng không được khuất phục mà phải vượt qua những khó khăn, thử thách ấy.

b) Luận bàn về vấn đé, ý kiến - Vấn đề, ý kiến đủng hãy sai?

- Đúng/ Sai ờ mức độ nào?

- Ý nghĩa của vẩn đề, của ý kiến đúng, sai.

- Nêu dẫn chứng làm sáng tỏ.

V í d ụ : Cải nết đảnh chểt cái đẹp.

+ Vấn đề hoàn toàn đúng: Phẩm chất, tính cách làm nên giá trị của con người.

+ cần phải hiểu một cách linh hoạt: Không coi thường vẻ đẹp hình thức của con người. Có khi hình thức bên ngoài phản ánh phẩm chất bên trong: ăn mặc lôi thôi, luộm thuộm phản ánh tính cách cẩu thả...

+ Ý nghĩa của vấn đề: ;; :> :

• Phẩm chất, tính cách của con người là quan trọng.

• Vẻ đẹp hình thức tôn lên vẻ đệp phẩm chất, tính cách của con người:

• Con người cần hoàn thiện cả vẻ đẹp phẩm chất, tính cách và vẻ đẹp

hình thức (vẻ đẹp hoàn hảo của con người là cả phẩm chất bên trong và hình thức bên

ngoài). •' ■ ■■

• Nhìn ốhận, đánh giá con người không nên chỉ qua hình thức bên ngoài mà quan trọng là phẩm chất, tính cách.

+ Dần chứng làm sáng tỏ: Trong học tập, trong công việc, không đảnh giá con người ở trang phục đắt tiền, sang trọng mà ở kết quà học* tập, ở hiệu quả cống việc.

Những người có phẩm chất đạo đức tốt luôn được mọi người yêu quý.

c) Bài học về nhận thức và hành động

- Nhận thức của bản thân trước vấn đề đặt ra.

- Từ nhận thức chuyển biển thành hành động.

V í d ụ : Cải nết đảnh chểt cải đẹp.

+ Có cải nhìn đúng về con người trong cuộc sống.

+ Tu dưỡng về phẩm chất đạo đức, đồng thời không cói nhẹ biểủ hiện hình thức bên ngoài.

1.3. Bài tập thực hành

Viết một bài văn ngắn nỏi lên suy nghĩ cùa anh/ chị về chủ đề: ‘Tiền và hạnh phúc”.

Gợi ỷ làm bài:

• Đặt vấn đề:

- Trong cuộc sống, mỗi người có một quan niệm sổng riêng nhưng đồng thời vẫn có những chuẩn mực chung được nhiều người thừa nhận.

- Vấn đề thường được nhiều người quan tâm là mối quan hệ giữa vật chất và tinh thần ừong cuộc sống của mỗi. cả nhân và của cả cộng đồng, vấn đề tiền và hạnh phúc nằm trong sự quan tâm đó.

• Giải quyết vấn đề:

- Giải thích vấn đề:

+ Tiền: Tiền trong vẩn đề cần bàn luận không chi lả tiền bạc mà còn có ý nghĩa rộng là chỉ của cải nói chung.

+ Hạnh phúc: Trong vấn đề cần bàn luận, hạnh phúc là nói về niềm vui, sự sung sướng, sự thoả mãn của con người cả về đời sống vật chất và tinh thần.

- Luận bàn vấn đề:

+ Hiểu đúng vai trò của tiền tài, của cải và vai trò của hạnh phúc trong cuộc sống:

• Vai trò của tiền tài, của cải:

0 Yểu tố vật chất quan trọng trong đời sống (có tiền của, con ngừời đỡ vất vả, đỡ khổ hơn). tìtì- ‘tìrtì .ií;:' ■ 'tìtì tìtì -• 'tì’" !

■■■■■:■

0 Giúp con người thực hiện được ý tường tròng cuộc sống (muốn nghiên cửu khoa học, có tiền mua sắm trang thiết bị nghiên cứu; muốn phát triển sản xuất, cỏ

tiên mua săm nguyên vật liệu...). ;

0 Tính chất hai mặt của đồng tiền: nhiều khỉ vì lợi ích vật, chất mà bỏ rơi nhân cách (có ngưcri làm giàu bằng mọi giá nên làm nhưng điều gian dối: lừa gạt bạn bè,

làm hàng giả.. ). . ^

* Vai trò cua hạnh phúc trong cuộc sống:

0 Yeu tố tinh thần, tình cảm quan trọng trong đợi sóng (hạnh phúc làm cho tâm hồn, tình cảm trơ nến phong phú, con người co riiềm vui, niềm lạc quan, yêu đời).

tì^v\ /tì’ ,’: 'tì,’

0 Giúp con người vượt qua những khó khăn, thiểu thổn troìhg cuộc sống (Hạnh phúc giúp con người có thêm nghị lực và niềm tiri yêii đổi với công việc, với cuộc

đời). ■■

0. Hạnh phúc làm cho con người trở nên tốt hơn (biết quý trọng người khác, sống vị tha, nhân hậu, nhìn cuộc đời thấy đẹp hom, đáng yêu hơn, cỏ ý nghĩa hơn).

+ Ý nghĩa của vấn đề cần bàn luận: Mối quan hệ giữa tiền và hậnh phúc:

Đồng tiền chân chính góp phần tăng thêm hạnh phúc. (Bằng sức lao động chân chính, con người làm ra của cải, vật chất; sự giàu có về vật chật làm phong phú đời sông tinh thần, tình cảm.)

- Tiền không mua được tất cả. Hạnh phúc không mua được bằng tiền. (Tiền cộ thể mua bán, trao đổi những sản phẩm vật chất; không mua bán, trao đổi được với những giá trị tinh thần, tình cảm. Có người sống trong sự giâù có về vật chất nhưng nghèo về đòi sống tâm hồn, tình cảm, vì vậy cũng không có hạnh phúc.) '

- Hạnh: phúc chính là thứ tình cảm vô giá, không thể dùng'tiền để mua.

Con người tự xây dựng hạnh phúc bằng sự hiểu biết, bằng tình yêu thương. Đổ vỡ

hạnh phúc là đô vỡ tât cả. 1

* Kết luận vấn đề: •

Bài học về nhận thức và hành động:

-Có nhận thửc đúng đăn về.vai trò của tiên bạc và hạnh phúc trong cuộc sông (tránh lối sống thực dụng: tìm mọi cách hưởng thụ vật chất và lối sống ích kỉ chỉ vì bản thân mình, không quan tâm tới người khác). -

- Biết đem lại hạnh phúc cho mọi người cũng là niềm hạnh phúc lớn lao đối với bản thân.

b) Bài 2. .; tìtì .tì tì, ^ítìtì tì,- Đừng thấy điều thiện nhỏ mà không làm, đừng thẩý điều ác nhỏ mà làm.

Anh/Chị hãy trình bày những suy nghĩ của mình về lời khuyên nói trêm Gội ỷ làm bài: ' "

* Đặt vẩn đề: ■’

- Trong cuộc sống, nhiềủ ngừời muốn làm điều thiện và tránh xa những điều ác. Tuy nhiên, không ít người cho rằng làm điều thiện là phải lảm một việc gì hểt sức lởn lao, cao cả, còn nếu chẳng may làm một,điều ác nhỏ thì cũng không ảnh hưởng tới nhân cách của một con người.

- Những người cỏ quan niệm như vậy cần suy nghĩ một cách nghiêm túc trước lời khuyên: “Đừng thay điều thiện nhỏ mà không làm, đừng thấy điều ác nhỏ mà

làm” * '

• Giải quyết vấn đề:

- Giải thích vấn đề: ■

+ Điều thiện: những điều tốt đẹp trong cuộc sống, đem lại niềm vui,1 niềm

hạnh phúc cho con người. "

+ Điều ác: những điều xẩu xa, ác độc ưong cuộc sống, gây ra đau khổ cho con người. /

- Luận bàn vấn đề:

+ Vấn đề đóng hay sai, đúng/ sai tới mức độ nào?

Lời khuyên, quan niệm sổng được nêu lên là hoàn toàn đúng:

■ • Điều quan trọng không phải là mức độ lớn nhỏ của điều thiện hay điều ác. ‘

• Quan trọng là tính chất của việc làm thiện hay ác. ' + Ý nghĩa của vẩn đề đủng, sai:

• Làm điều thiện dù nhỏ cũng có tác dụng lớn: : ‘ ;

0 Những việc làm tốt luôn có sức mạnh lan toả (Hình ảnh một người nước ngoài nhặt những cọng rác nhỏ, những túi nilon ở Hồ Gươm làm nhiều người Việt

Nam phải sủy nghĩ, giúp con người có ý thức giữ gìn- bảo vệ môi trường, làm cho Hà Nội trờ thành Thù đô xanh - sạch - đẹp).

0 Việc làm điều thiện dù nhỏ cũng phản ánh vẻ đẹp của nhân cách con người.

• Làm điều ác dù nhỏ cũng có tác hại lởn:

0 Cái ác dù nhỏ, nếu không ngăn chặn sẽ gây ra hậu quả khôn lường (việc ném một chiếc đinh nhỏ ra 'đường có thể gây ra thiệt hại lớn về tài sản, về tính mạng).:

0 Việc làm điều ác dù nhỏ cũng cho thấy sự xấu xa trong nhân cách một con người.

• Kết luận vẩn đề: >'

Bài học về nhận thức và,hành động của bản thân:

- Không, chờ đợi điều thiện Ịớn mới làm, làm điều thiện từ những việc nhỏ nhất trong cuộc sống hằng ngày (nhặt một mảnh chai vỡ giữa đường, giúp một iẹm nhỏ, một người già qua đường, giúp bạn ữong lúc khó khăn với tinh thần “một miếng khi đói bằng một gói khi no”...).

- Không chờ điềủ ác lớn mới tránh mà tránh xa điều ác từ những việc nhỏ nhất

trong cuộc sổng hằng ngày. "

- Tuyên truyền, tác động mọi người để ai ai cũng làm việc thiện từ những điều nhỏ bé đén những vấn đề lớn lao để cuộc sổng ngày càng tốt đẹp hơn. ’

1.4. Cách viết đoạn vân nghị luận xã hội a) Yêu cầu đối với đoạn văn

- Tính liên kểt chặt chẽ

Đoạn vãn lắ tập tiợp các câu vằn được liên kết chặt chẽ cà về hình thức và nội dung, về nội dung, đoạn văn diễn đạt trọn vẹn một ý, một chủ đề nào đỏ. về hình thức, đoạn văn là phần văn bản được mở đầu bằng câu viết lùi vào và kêt thúc băng dấu chấm xuống dòng. Một đoạn vãn hoàn chỉnh bao gồm ba phân: mở đoạn, thân đoạn và kết đoạn. Gác câu văn được kết nối với nhau bằng nhiều phưomg tiện liên kết như: phép lặp, phép nối, phép thế...

- Tinh logic trong diễn đạt

Khi viết đoạn văn, cần đảm bảo yêu cầu diễn đạt mạch lạc. Chẳng những từ dùng phải chuẩn xác, câu đủng ngữ pháp mà cách trình bày ý cần đảm bảo tính logic. Chú ý luyện tập một số kiêu diễn đạt ý phô biên sau:

- Diễn dịch: Trình bày ý theo trình tự đi tư khái quát đến cụ thể. Câu chủ đề được đặt ở vị trí mở đàu đoạn văn, các câu sau triên khai những nội dung chi tiêt, cụ thể của chủ đề đỏ. . V

- Quy nạp: Trình bày ý theo trình tự ngược lại với diễn dịch - đi từ ý cụ thể đến khải quát. Câu chủ đề nằm ở vị trí cuối đoạn.

- Tổng - phân - hợp: Trình bày ý theo trình tự khái quát - cụ thể - tổng hợp (kết hợp hai cách diễn đạt diễn dịch và quy nạp). Câu chủ đề được đặt ở cả hai vị trí mở đầu và kết thúc đoạn văn. Khi viết đoạn , văn tông - phân - hợp, cân biêt cách khái quát, nâng cao để tránh sự trùng lặp cua hai câu chốt này.

b) Cách viết đoạn văn ;

Để viết đoạn văn thành công, cần chủ ý các bước sau:

- Xác định chù để: Căn cử vào yêu cầu của đề bài, xác định rõ nội dung cần bàn luận trong đoạn văn là gì. Chủ đề sẽ là một phần nội dung, liên quan đến tri thức ờ phần Đọc hiểu. Chủ đề cần được giới thiệu trực tiếp, ngắn gọn trong phân mở đoạn.

- Triển khai ỷ: Khi đã xác định được chủ đề của đoạn văn, cần yận dụng kiến thức đọc hiểu có liên quan để phát triển chủ đề đó thành các ý cụ thể, chi tiết.

Neu bỏ qua thao tác này, đoạn văn dễ. rơi vào tình trạng lủng củng, qúẩn ý Các ý cần được tổ chức, trình bày một cách chặt chẽ, khóa học, có trọng tâm; tránh lan man,xa chủ đề. '■ '■ y "-l\7 : 'T

- Lựa chọn kiểu diễn đại

Với đối tượng học sinh của kì thi THPT, sẽ không cỏ yêu càu bắt buộc về kiểu diễn đạt, nhung vẫn nên chọn kiểu đoạn văn diễn dịch hoặc tổng — phân - hợp.

. Trên đây là một số vấn đề lí thuyết cần ôn tập; các ví dụ về đoạn văn nghị luận xã hội sẽ được nêu cụ thể trong phần Một số đề tham khảo và gợi ý làm bài.

7.5.Cách trình bày, nhận biết đoạn vãn diễn dịch, quy nạp, tổng -phân -hợp, song hành

* Đoạn văn diễn dịch

Đoạn văn diễn dịch là đoạn văn trong đó câu chủ đề mang ý nghĩa khái quát đứng ở đầu đoạn. Các câu còn lại triển khai cụ thể ý của câu chủ đề, bổ sung, làm rõ

câu chủ đề. '

V í d ụ : Đổi với con người, điều đảng SỢ nhất không phải là cai chết mà chính la sự tàn lụi của tâm hồn ngay khi ta còn đang sổng. Cái chểt vô hình ẩy có nhiều “cấp độ” khác nhau. Cộ khi là kiểu “sống mòn” cua những coh. ngươi không tìm thấy ý nghĩa chò sự sổng của mình — không cồn cỏ khả nấng mơ ước, không cỏ niềm khao khát được góp một điều gì đó, dù là bình thường, bẻ nhỏ cho cuộc đời này. Nhà thơ Xuân Diệu gọi họ là những cái cây không bao giờ đơm hoa kết trải, là

“những kiếp buồn le lỏi suốt trăm năm”... cỏ khi là trạng thái vô cảm, thờ ơ, dửng dưng trừởc cuộc đời của những con người chi “tồn tại” chứ không biết sổng. Họ không cảm nhận được cái đẹp của thiên nhiên, không sẻ chia được niềm vui, nỗi buồn của con ngirởi, không dám đẩu tranh vì những điều tốt lành, từ tể... Một chiếc lá rơi, vài tỉa nang sớm, chút gió heo may thoảng nhẹ lúc đầu thu và khung tròi xanh tròng vời vợi, hương thơm của một loài hoa... không khiến họ biết mỉm cười.

Nụ cười trẻ thơ, ảnh mẳt cùa những người đdhg yêu, vòng tay dịu dàng của người mẹ, người vợ.:: không lăm trải tim họ bồi hồi, xảỏ xuyến. Họ không rơi nước mằtkhỉ chứng kiến nỗi buồn đau, bẩt hạnh củấ đồng loại... Đổi với họ, điểu quan tâm duy nhất là cuộc song của bản thân. Nhưng chỉnh họ đã giết chết mình bằng loi song vị kỉ đỏ. Tôỉ còh nhở câu chuyện về một người lỉnh đã chiến đẩu rạt dũng căm, cứu được thành phố quê hương khỏi nạn ngoại xám. Khi ban thưởng cho người lính ẩy, nhà vua thấy anh có v ê buồn rầu nên gạn hỏi và biết anh sắp phải chết vì một căn bệnh hiểm nghèo. Nhà vua đã cho tìm các vị danh y giỏi nhất và chữa khỏi được căn bệnh , đó, giành lại cuộc sổng cho người anh hùng. Nhưng cung từ đẩy, anh ta chi biết khư khư bảo vệ bản thăn, nẻ tránh trách nhiệm của người lỉnh và

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tập thi THPT Quốc gia - Môn Ngữ Văn (Bản Word) (Trang 27 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(226 trang)
w