1. Tinh huổngkịch phát triển tự nhiên, hợp lí
ằ Mõu thuẫn giữa Hồn và Xỏc được đẩy tới đỉnh cao, cần phải giải quyết. Cỏi chết của cu TỊ cỏ ý nghĩa đẩy nhanh diễn biến kịch đến chỗ “mở nút” (Hồri Trương Ba phải nhanh chóng, dưt khoát chọn cách giải quyết bởi lẽ cu Tị mới chết, hồn cần nhạp luôn vào xầc‘để cu Tị sống lại)
2. Sự kết hợp giữa diễn biến hành động bên ngoài và bên trong
Cùng vơi diễn biến hành động bên ngoài (hướng ngoại) là những diễn biến hành động bên trong (hướng nội) thể hiện qua CUỘC đổi thòại giữa Hồn và Xác.
3. Ngôn ngữ giàu chất triết lí
Lời nhân vật với những câu, những đoạn là những châm ngôn mang tính triết lí, có ý nghĩa như chân lí: “Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nèo được. Tôi muốn đứợc là tôi toàn vẹn”, “Có những cái sai không thể sửa được. Chắp vá gượng;ép chỉ cảng Iảm;sai thêm. Chỉ có cách là đừng bao giờ sai nữa, hoặc phải bù lại bang một việc đúng khác”...
2.4. Tác phẩm nghị luận
TUYẾN NGỒN ĐỘC LẬP ____________■' ' : -
Hồ Chí Minh
* Hoàn cảnh sáng tác
Sáu hàng nghìn năm dưới chế độ phong kiến, sau hom tám mươi năm dưới chế độ thực dân, mùa thu năm 1945, nhân dân việt Nam dưới sự lãnh'đạo'cua Đảng đã tiến hành thắng lợi cuộc Cách mạng tháng Tám, giành được quyền độc lập dân tộc, mở rá miệt kỉ nguyên mới cho đất nước - kỉ nguyên Độc lập - Tự do - Hạnh phúc.
- Nen độc lập dân tộc vừa giành được đang đứng trước nguy cơ “ngàn cân treo sợi tổc” bời âm mưu quay trở lại xâm lược Việt Nam của thực dẩn Pháp^ Chúng sử dụng chiêu bài: Việt Nam là thuộc địa cũ của Pháp và Pháp cỏ công khai hoá Việt Nam. Pháp lại có công đứng về phe Đồng minh chống phát xít, cỏ công bảo họ Việt Nam nên Phấp có quyền thay mặt quân Đồng minh vào tiếp quản Việt Nam từ phát xít Nhật. Hai chiêu bài này rất dễ đánh lừa công luận quốc tế và hợp thức hoảviệc thực
dân ì Pháp quay trở lại Việt Nam. Trựớc tình hình đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết Tuyên ngân Độc lập. Bản tuyên ngôn lịch sử này được đọc trước quốc dân đồng bào tại Quảng trường Ba Đình vào ngày 2 tháng 9 năm 1945.
I. Vấn đề trọng tâm về nội dung
1. “Tuyên ngôn Độc lập” là ảng văn yêu nước lớn của thời đại, của dân tộc Bảri Tuyên ngôn đã khẳng định nguyện vọng thiêng liêng, cao cả nhất của nhân dân Việt Nam là độc lập dân tộc. ‘
a. Phần mờ đầu bản Tuyên ngôn: Khẳng định độc lập dân tộc trên cơ sở chân lí, lẽ phải không thể chổi cãi
- Tác già dẫn lời bản Tuyên ngôn Độc lập của nước Mĩ năm 1776 và bàn Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 179Ĩ. Hai bản tùyêri ngôn này đều khẳng định lẽ phải về quyền con người: “Tất cả mọi ngươi đều sinh rạ có quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ nhưng quyền không ai có .thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do-và"quyền mưu càu hạnh phỳc” (7ôyộtt ngụn Độc lập của nước Mĩ), “Người ta sinh ra .tự do và bình đẳng về quyền lợi, và phải luôn luôn được tự do và bìiih đẳng về quyền lợi”
(Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp).
- Từ lẽ phải về quyền con người, tác giả suy rộng ra lẽ phải về quyền dân tộc:
“Suy rộng ra câu ấy có nghĩa lậ: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình dẳng, dân tọc nào cũng cỏ quyền sổng, quyền sung sương-và quyền tự do”. Đây là một lập luận hết sức hợp lí và giàu sức thuyết phục, bởi vì mỗi một con người còn có quyền tự do, bình đẳng thì lẽ nào cả một dân tộc lại không có quyền bình đẳng, tự do. :
'
Theo một chính khách nước ngoài thỉ “Cống hiển nổi tiếng của cụ Hồ chí Minh là Người đã phát triển quyền lợi của con người thành quyền lợi dân tộc. Nhử.
vậy nghĩa là tất cả mọi dân tộc đều có quyền quyết định lấy vận mệnh của mình”
- Dần lời bản Tuyên ngôn Đọc lập của nước Mĩ và bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của nước Pháp để nói với chính họ, cách lập luận của tác giả đã đạt được những hiệu quả to lớn:
+ Dùng lòi đổi phương để bác bỏ đổi phương theo kiểu nỊghệ thuật “gậy ông đập lưng ông”.
+ Niềm tự hào dân tộc: đặt ngang hàng cuộc Cách mạng tháng Tám của ta vợi hai cuộc cách mạng cỏ ý nghĩa thời đại là Cách mạng củạ nườc Mĩ và Cách mạng của nước Pháp (niềm tự hào này là có cơ sở: Cách mạng Mĩ lật đổ chế độ thực dân, Cách mạng Pháp lật đổ chế độ phong kiến, còn cuộc Cánh mạng tháng Tám của ta cùng một lúc “đánh đổ các xiềng xích thực dân” và “đánh đổ chế độ quân chủ”). : - ;
+ Tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của dư luận tiến bộ ngay tại nước Mĩ, nước
Pháp. -Vi * /
+ Ngầm cảnh cáo: nếu thực dân Pháp và để quốc Mĩ cố tình xâm lược Việt Nam thì họ sẽ phản bội lại truyền thống cao đẹp cùa dân'tộc mình, họ sẽ làm hoen ố lá cờ tự do, binh đẳng mà cha ông họ từng giương cao.
b. Phân thứ hai bản Tuyên ngôn: Khăng định độc lập dân tộc trên cơ sở thực tiễn được soi sảng bởi chân lí, lẽ phải nêu ở phần mở đầu
- Trên cơ sở thực tiễn, tác già lên án, tố cáo tội ác của thực dân Pháp để phủ nhận quyền của Pháp đối với Việt Nam.
+ Pháp nêu chiêu bài có công khai hoá Việt Nam thì bản tuyên ngôn tố cáo tội ác xâm lược của thực dân Pliáp để phủ nhận công lao khai hoá. Tác giả đã tố cáo tội ác kẻ thực dân xâm lược một cách toàn diện từ chính trị đến kinh té...
+ Pháp nêu chiêu bài đứng về phe Đồng minh chổng phát xít thì bản tuyên ngôn tố cáo thực dân Pháp đầu hàng phát xít Nhật để phủ nhận công lao bảo hộ:
“chẳng những chúng không “bảo hộ” được ta, trằị lại, trong 5 năm, chúng đã bán
nước ta hai lần cho Nhật”. .
- Tr
ên cơ sờ thực tiễn, tác.giả nêu cao sự,nghiệp chính nghĩa của nhân dân Việt
Nam để khẳng định quyền đọc lập dân tộc. -,
+ Nhân dân Việt Nam có quyền hưởng tự do, độc lập xuất phát từ chân : lí,! lẽ phải về quyền dân tộc; chính nhân dân Việt Nam (chứ không phải Pháp) đã đứng về phe Đồng minh chốrìg phát xít Nhật, giành lại đất nước từ tay Nhật. : ;Í
f Nhân dân Việt Nam giành được độc lập dân tộc và đã cỏ “Lâm thời Chính phủ của nước Việt Nam mới, đại biểu cho toàn dân Việt Nam”.
c. Phần cuối bản Tuyên ngôn: Khẳng định độc lập dân tộc trên cơ sở chân lí,' lẽ phải: công pháp quốc'tể và : thực tiễn: truyền thống yêu nước của nhân dân Việt Nam
- Các nước Đồng minh đã công nhận những nguyên tắc dân tộc bình đẳng ở
các Hội nghị Tê-hê-răng và Cựu Kim Sơn, quyết; không thể không công nhận quyền
độc lập củạ dân Việt Nam. . _ ; ^
-Nếu thực dân Pháp bất chấp công pháp quốc tế, cố tình xâm lược Việt Nam thì họ hãy nhìn thẳng vào thực tiễn: “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tẩt cả tinh thần và ỉực lượng, tính mạng và của cải để giữ vung quyền tự do, độc lập ấy”.
2. “Tuyên ngôn Độc lập” là ảng vãn sảng ngời tư tưởng nhân văn a. Khẳng định truyền thổhg nhân đạo của người việt Nam
- Mặc dù thực dân Pháp “thẳng tay khủng bố Việt Minh”, “khi thua chạy, chúng còn nhẫn tâm giết nốt sổ đông tù chính trị ở Yên Bái và Cao Bằng. Tuy vậy đối với người Pháp' đồng bào ta vẫn giữ một thái độ khoan hồng và nhân đạo. Sau cuộc biến động ngầy 9 tháng 3, Việt Minh đã giúp cho nhiều người Pháp chạy qua biên thuỳ, lại cứu cho nhiều người Pháp rà khỏi nhà giám Nhật và bảo vệ tính mạng và tài
sán của họ”. - '• ; ‘
b. Độc lập dân tộc là điều kiện tiên quyết để thực hiện quyền coh người
Ở một nước thuộc địa như Việt Nam trước năm 1945 thì đòi quyền độc lập dân tộc là đòi điều kiện tiên quyết để; thực hiện quyền con người. Bởi lẽ một dân tộc còn nô lệ thì mỗi người trong dân tộc ấy không thể có quyền bình đẳng, tự do. • .
II. Vấn đề trọng tâm về nghệ thuật
,1. Ket cẩu chặt chẽ, lập luận đanh thép, sẳc bén a. Ket cẩu chặt chẽ
- Phần mở đầu ,nêu chân lí, lẽ phải không thể chối cãi về quyền con người để suy rộng ra quyền dân tộc, làm cơ sở cho lập luận ở phần tiếp theo. , ,
- Phần thứ hai, trên cợ sờ chân lí, lẽ phải đã nệu ở phần mở đầu, soi vào
thực tiễn đe tố cao tội ác thực dân Pháp, từ đỏ phủ nhận quyền của Pháp đối với Việt
Nam. 'V/'*' " :
Cũng trên cơ sở chân lí, lẽ phái, soi vào thực tiễn tác già khẳng định sự nghiệp chính nghĩa của nhân dân Việt Nam.
- Phần cuối của bản Tuyên ngôn, tác già tuyên bố thanh’ íập chính phủ lâm thời, khẳng định quyết tâm sắt đá bảo vệ quyền độc lập dân tộc! . ! > ■'
b. Lập luận đanh thép, sắc bén ! ; ;
- Lập luận luôn hướng đến mục đích của tác phẩm: Đe khẳng định độc lập dân tộc cần phủ nhận quyền của Pháp đối với Việt Nam.Đephủ nhậnquyềncủa Pháp, bàn tuyên ngôn đã tố cáó tội ác thực dân Pháp... ' ; : < r ; . "
> - Luôn có sự kết họrp'giữa lí.lẽ và thực tiễn để tăng sức thuyết phục: tố cáo tội ác thực dân Pháp, tác giả nêu chứng cứ tội ác về chính trị, về kinh tế... V
; 2. Giọng văn linh hoạt, phù hợp với đổi tượng và nội dung truyền đạt
- Nói với công luận quốc tể, lời văn uyên bảcj giàu chất trí tuệ.'Nói với đồng bào trong nước, lời văn tình cảm, chân thành, tha thiết.
- Giọng văn > dõng dạc, trang trọng; khi khẳng định quyền độc lập dân tộc.
Giọng văn xót xa, căm giận khi tố cáo tội ác giặc (chú ý nghệ thuật điệp kiểu câu:
“Sau 13 .chữ ợỵyền, là 14 câu, câu nào cũng cỏ chữ chủng mợ đầu nặng như búa tạ...
Và mỗi chữ chủng ấy, mỗi tội ác của chủng ẩy, như trút xuống chữ ta làm xúc động lòng người: “Chúng tuyệt đối không cho dân ta chút quyền tự do dân chủ nào...
Chủng bóc lột dân ta đến tận xương tuỷ, khiến.cho dân ta nghèo nàn, thiếu thốn, nước ta xợ xác tiêu điều” (Chế Lan Viên)). Giọng văn hùng hồn, đanh thép khi nói về tỉnh ỉ thần đấu.tranh anh dũng của dân tộc,Việt Nam (chú ý nghệ thuật điệp từ, điệp kiểu câu: “Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám mươi năm nạy, một .dân tộc đã gan góc dửng vệ phe đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đổ phải được độc lập!”, ơ đoạn văn này “Hai lần nhấn mạnh chữ gan góc, bổn lần nhận mạnh, chữ dân tộc, Tồi hai câu lặp lại như những nhát dao mỗị lúc chém xuống mạnh hơn: “dân tộc đỏ phải được tự do! Dân tộc đó phải được đọc lập!” Đọc lcn nghẹ sảng khoái biết chừng nào” (Chề Lan Viên)). ;
VV:';" '
3.Ngôn ngữ, hình tượng nghệ thuật vừa súc tích, chính xác, vừa giàu sức biêu cảm
- Từ ngữ vừa chính xác, vừa gợi cảm. Chỉ một câụ văn ngắn gọn gồm chín chữ:
“Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị”, tác giả đã tổng kết được một thời,kì lieh sử hào hùng của đất nước. Khi tác giả viết: “...bọn thực dân Pháp quỳ gối đầu hàng, mở cửa nước ta Ịxrớc Nhật” thì hai chữ “quỳ gối” và từ “rước” đã vẽ nên tư thế nô lệ, hèn nhát của thực dân Pháp.
- Những quan điểm, tư tưởng chính trị được diễn đạt bằng những hình tượng sinh động, vừa dễ hiểu, vừa cỏ sức truyền cảm lớn Ví dụ tác giả không viết: “Chủng đàn áp các cuộc khởi nghĩa của ta rất dã man” mà yiểt: “Chúng ịắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu”. Ở đây, hành động đàn áp đắ được thay bằng hình tượng tắm, mức độ của sự dã man đẩ được thaỷ bằng hỉnh tượng bể máu. Cách viết hình tượng này. vừa gợi lên được tình cảnh người dân mẩt nước như đang quằn qủại trong bể máu đau thương, vira phóng tả bộ mật quỷ sứ của kẻ thù xâm lược. . . .
. . U i .
2.5. Một số vấn đề sọ sánh, tổng hợp
2.5.1. So sánh truyện ngán "ChíPhèo” và truyện ngân'!Vợ nhặt"
1. Hình tượng người nông dân 1. Số phận éo le, bỉ kịch
a),ChíPhèo bị chà đạp càyề nhân hình và nhân tính ;
-Chí Phèo là người nông dân “cùng hơn cả dân cùng”, v; n - Từ một người lương thiện, Chí Phèo bị đẩy vào con đường tha hoá thành quỷ dữ rồi bị loại khỏi xã hội con người: u: • r ;; ; '
ỉ .+ Bị chà đạp về nhân hình: không mang gương mặt, hình hài con người.
; I + Bị chà đạp về nhân tính: sống cuộc sống của loài quỷ dữ, thành con quỷ dữ của
làng Vũ Đại. . V
- Khi muốn trở lại cuộc đời lương thiện, Chí Phèo đã chết thảm khốc: xã hội vô nhân đạo ngăn chặn con đường ừở lại làm người lương thiện của Chí . (quan niệm định kiến của xã hội từ chối Chí Phèo).
b) Tình cánh thê thảm của các nhânvật trong nạn đói năm 1945
- Người “vợ nhặt” bị cái đói, cái nghèo làm chồ tiều tuỵ cả hình hài, mất đi cả vẻ đệp nữ tính; trở nên táo bạo, liều lĩnh, có lúc mất đi cả sự e dè vốn cỏ của người
phụ nữ. ‘
- Chuyện có vợ, chuyện cưới xin của Tràng đơn giản, chóng vánh đến xót xa, tội nghiệp. ' ;
2. Vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất
a) Bản chẩt lương thiện va sự thức tỉnh lương tâm ở nhân vật Chỉ Phèo
- Bị chà đạp về nhân hình, nhân tính nhưng vẫn giữ được bản chất lương thiện/
-Khi thức tỉnh lương tâm:
+ Khao khát trở lại cuộc đời lương thiện.
+ Thà chết không trở lại cuộc sống loài quỷ dữ.
' b) Tinh cảm và khát vọng cao đẹp của các nhân vât trong “Vợ nhặt"
- Những tình cảm cao đẹp:
' + Tình ngươi: quá mối quan hệ, ứng xử giữa Tràng và bà cụ Tứ với người vợ nhặt
+ Tình mẫu tử: qua tình cảm của bà cụ Tứ dành cho Tràng. ' - Những khát vọng cao đẹp:
+ Khát vọng hạnh phúc gia đình.
+ Khát vọng sống và niềm tin vào cuộc sổng.