■ a) Chí Phèo ' ^ 1 5'
; Tác phẩm cất tiếng nói cảm thương trước số phận người nông dân bị chà đạp cả nhân hình vắ nhân tính, bị đẩy vào tình cảnh bể tắc, tuýệt vọng.
b) Vợ nhặt
Tác phẩm thể hiện niềm cảm thương đối với nhưng con ngươi bị đẩy vàoi tình cảnh thc thảm trong cái đói, cái nghèo. >
2. Tiếng nói lên án, tố cảo
a) Chỉ Phèo ■ ••
Tác giả lên án, tố cáo xã hội vô nhân đạo đẩy người lao động lương thiện vào con đường tha hoá, bế tắc; tiêu diệt đến tận cùng qũyền sổng của con người.
b) Vợ nhặt V ¡ỉ-
Tác giả lên án, tổ cáo bọn thực dân, phát xít gây ra nạn đói năm 1945, đẩy thân phận con người tới chỗ rẻ mạt (thân phận người “vợ nhặt” như cái rơm, cọng rác cỏ thể nhặt ở bên đựờng; chuyện cưới xin hệ trọng, việc trăm năm của đòi người mà đơn giản, chóng vánh đến xót xa, tội nghiệp).
3. Tiếng nói khẳng định, đề cao ì í ú a) Chí Phèo
- Khẳng định bản chất lương thiện ở người lao động nghèo khổ.
- Đe cao sức mạnh của sự thức tỉnh iương tâm, khả nărig chống lại sự tha hoá.
- Khẳng định khát vọng lương thiện của con ngườii
b) Vợ nhặt ' ■
- Khẳng định những tình cảm cao đẹp của người lao động nghèo khổ (tình
người, tỉnh mẫu tửj.; ‘ j
- Khẳng định những khát vọng chân chúih của con người:
+ Khát vọng hậnh phúc gia đình. , , + Khát vọng sống, niềm hi vọng, niềm tin vào cuộc sống.
4. Giải phấpxấhoiđem ỉạihạnhphúc cho những người lao động nghèo khổ
a) Chí Phèo ■■
.;í:MTác phẩm;đề,ra giải-pháp: Ngăn chặn tình trạng xã hội làm tha hoá con người bằng cách thay đổi hoàn cảnh xã hội, làm cho xã hội trờ nên nhân đạo., í\
: b) Vợ nhặt v/ u.y ■■ .-Í]PÌ •*; y
‘ Tác phẩm đề rả giải pháp hướng tới cách mạng, đi theo cách mạng.
III. Cách kết thúc tác phẩm 1.
Chí Phèo
-V - Tấc phẩm có kết cấu đầu cuối tương ứng, kết thúc không có hậu.
-Ý nghĩa của cách kết thuc tác phẩm: . ! !
+ Phản ánh tình trạng bế tắc, tuyệt vọng củạ ngựời lao động bị áp bức trong xã hội cu và' hiện thực mang tính quỳ luật: chừng nàổ còn xã hội vô nhân đạo, chừng ấy còn hiện tượng Chí Phèo.
+ Tăng sức mạnh lên ári, tố cáo xã hội vô nhân đạo: khi con người thức tỉnh lừơng tâm, muổn trở lại lương thiện thì lại chết thàm khổc..
+ Khẳng định con người có, khả năng chổng trả và chiến thắng sự tha hoả. . 2.,Vợ nhặt ‘
;; -Tác phẩm kết thúc theo chiều hướng phát triển: mờ đầu là cảnh ngày tàn, cái đói, cái I nghèo, cái chét; kết thúc r là cảnh buổi sớm, Ị ngày mới bắt đầu,; người dân nghèo.nổi dậy phá kho thóc cứu đỏi dưới lá cờ đỏ của Việt Minh. ỉ ;■ - Ý nghĩa của cách kết thúc tác phẩm: Thể hiện cái nhìn lạc quan, hướng tới tương lai tươi sáng cho
những người lao động nghèo khổ. ' ' ' ’
3. Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau
' - Cách kết thúc của hai tác phẩm chịu ảnh hưởng củả thời đại sáng tác* trong đó truyện ngắn Chỉ Phèo ra đời trước Cách mạng tháng Tám, còn truyện ngắn Vợ nhặt ra đời sau Cách mạng tháng Tám với sự soi rọi của ánh sáng cách mạng.
- Cách kết thúc của hai tác phẩm mang đặc điểm thi pháp của văn học hiện thực phê phán và văn học cách mạng. í i '
2.5.2. So sánh chất sử thi trong "Rừng xà nu" (Nguyễn Trung Thành) và "Những đứa con trong gia đinh" (Nguyễn Thi)
1. Chủ đề mang tỉnh sử thi .
về chủ đề, tác phẩm mang tính sử thi có chủ đề hướng tới cái chung, cỏ ý nghĩa cộng đồng, ý nghĩa dân tộc, ỷ nghĩa thời đại, ý nghĩa lịch sử. .
a) Rừng xà nu
- Phản ánh cuộc đẩu tranh anh dũng của nhân dân Tây Nguyên trong CUỘC khang chiến chống Mĩ: thế hệ nối tiếp thế hệ đứng lên chiến đấu với ỊSÚC sổng bất diệt.
+ Cạnh cây xà nu gục ngã vì đạn đại bác đã có bổn, năm cây khác mọc lên, tuy mới mọc mà ngọn đã xanh rờn, nhọn hoắt hình mũi tên lao lên trời đón ánh sáng.
+ Anh Quyết hi sinh đã có Tnú và Mai tiếp bước. Mai ngã xuống đã có Dit đứng vào vị trí. Bên cậnh lớp người già từng trải như cụ Met là thế hệ trẻ hăng hái nhiệt tình như Dit, Heng.
- Làm sáng tỏ chân lí của thời đại đánh Mĩ: “Chúng:nó đã cầm súng, minh phải cầm giáo”.
Bi kịch của Tnú tay không thất bại trước kẻ thù có ý nghĩa tiêu biểu cho bi kịch của người dân làng Xô Man chưa cầm vũ khí đứng lên chổng lại kẻ thù (phân tích để
làm sáng tỏ). , r
b) Những đứa con trong gia đình >
- Phản ánh cuộc đấu tranh anh dũng của người dân Nam Bộ ừong cuộc kháng chiến chổng Mĩ: thế hệ nối tiếp thế hệ dưng lên chiến đấụ: ;
. + Thể hệ trẻ như Việt và Chiến tiếp nổi thế hệ cha anh như chú Năm, má Việt.
+ Chú Năm có một cuốn sỗ, nhưng thực chất nó là cuốn biên niên sử của gia đình Trong cuốn sổ ấy, chú ghi rõ tội ác của giặc đổi với gia đình, ghi rõ chiến công của từng người, trong đó có cả chiến công của Việt và Chiến.
Việc làm của chủ Năm chứng tỏ chú luôn có ý thức giáo dục thế hệ trẻ về truyền thống gia đình. “Chủ thường ví chuyện gia đình' ta nó cũng dài nliư sông, để rồi chú sẽ chiá mỗi người một khúc mà ghi vào đổ”. Chú coi truyền thống gia đình cũng như
“trăm sông đổ về một biển, con sông của gia đỉnh ta cũng chảy về biển, mà biển thì rộng lắm, chị em Việt lớn lên rồi sẽ biết, rộhg bằng cả nước ta và ra ngoài cả nừớc ta”.
Suy nghĩ của chú Năm mang tính triết lí, giáo dục sâu sắc: mỗi con người chỉ xứng đáng với truyền thống gia đình khi chính họ làm thành một khúc sông trong dòng sông truyền thống. Và chi cỏ thể hiểu được khúc sông sau khi hiểu được đoạn sông trước.
L ; Ì; 2. Nhân vật mang tính sử thi
Nhân vật sử thi là nhân vật tiêu .biểu, đại diện cho cả cộng đồng về sức mạnh, tính cách, lí tường... ; ! >
a) Nét chung của hai nhân vật cụ Metyà chủ Năm V - Hào hiệp, khẳng khái, bộc trực.
- Như một cuốn sử sống, là người nối giữ truyền thống:
+ Cụ Mốt - người già làng chửng kiến nhiều sự kiện lịch sử của buôn làng, muốn truyền lại con cháu những truyền thống tốt đẹp của người dân Tây Nguyên.
+ Chú Năm với cuốn sổ ghi chép như cuốn giả phả, cỏ ý thức giáo dục con cháu phát huy truyền thống cách mạng của gia đinh.
-Yêu nước, căm thù giặc: ;
+ Cụ Mết yêu nước, tin tưởng vào Đảng và Cách mạng: “Đảng còn, núi nước này còn”.
+ Chú Năm sẵn sàng cho cả hai cháu lên đường nhập ngũ, coi việc nhà là việc
“thỏn mòn , việc nước mơi là việc iớri.
b) Nét riêng của hai nhân vật - - Cụ Mểt:
+ Đại diện của buôn làng.
+ Mang tính cách Tây Nguyên: mạnh mẽ, quyết liệt, ào ạt như thác lũ Tây Nguyên.
+ Lời kể trầm hùng, bi tráng trong đêm rừng, bên bép lửa xà nu.
- Chú Năm: , + Tiêu biểu cho dòng họ.
+ Mang tính cách Nam Bộ: Chú Năm là người lao động chất phác, , chân thực, tâm hồn giàu tình cảm. Chú thương anh chị bị kẻ thù sát hại, thương cháu, coi Việt và Chiến như con đẻ của mình. Tâm hồn người hông dân Nám Bộ này cũng dạt dào cảm xúc. Chú thuộc nhiều câu hò, rất thích hò mặc dù hò không thật hay, “chú già rồi, giọng hò đã đục và tức như gà gáy”.
+ Lưu giữ truyền thống gia đình bằng cuốn gia phả; giọng hò khàn đục giữa ban ngày.
-> Rừng xà nu và Những đứa con trong gia đình mang đặc điểm của văn học 1945 -1975: cảm hứng lãng mạn và khuynh hướng sử thi.
P h ầ n K a i \ M Ộ T S Ố Đ Ề T H A M K H Ả O V À G Ộ I Ý L À M B À I